Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm, hà nội (Trang 147 - 151)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.3. Một số kiến nghị

4.2.3.1. Đối với Nhà n−ớc, Chính phủ và các bộ ngành liên quan

Đối với chính phủ: ổn định chính sách kinh tế vĩ mơ và luật pháp quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng.

+ Tiếp tục đ−a ra các giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế, kìm chế lạm phát, tăng tr−ởng kinh tế, củng cố và phát triển hệ thống tài chính, thị tr−ờng chứng khoán và hệ thống ngân hàng.

+ Tập trung thúc đẩy hoạt động đầu t−, cải thiện môi tr−ờng thu hút đầu t−, bao gồm cả đầu t− n−ớc ngoài vào nền kinh tế và khu vực ngân hàng sao cho phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng tài chính trong n−ớc.

+ Nâng cao đủ mạnh tính độc lập cũng nh− tăng c−ờng quyền hạn quản lý Nhà n−ớc về hoạt động tiền tệ cho Ngân hàng Nhà N−ớc.

+ Nâng cao tính minh bạch thơng tin của tất cả các tổ chức thông qua ứng dụng các chuẩn mực kế tốn quốc tế. Một khó khăn rất lớn trong việc thẩm định năng lực tài chính của khách hàng là mức độ tin cậy và sự chính xác của các thông tin mà khách hàng công bố. Luật kế toán hiện nay ch−a thực sự phù hợp với thơng lệ quốc tế gây khó khăn trong cơng tác xem xét, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng. Ngoài ra hoạt động kiểm toán độc lập ch−a phát huy hết vai trị của mình, đơi khi có những báo cáo tài chính đm đ−ợc kiểm tốn nh−ng vẫn khơng đảm bảo tính minh bạch, điều này ảnh h−ởng trầm trọng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng.

+ Chính phủ cần giao cho Bộ Tài chính sớm ban hành khn khổ pháp lý cho hoạt động của công ty xếp hạng tín nhiệm nhằm tạo thêm nguồn thơng tin cho các ngân hàng th−ơng mại khi đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng.

+ Xây dựng hệ thống thơng tin về các tổ chức tín dụng, các nhà đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài, về những dự án đầu t− trong t−ơng lai trên lmnh thổ Việt Nam và xem xét “độ mở’ thông tin đối với các dự án này.

+ Gọn hố quy trình giao dịch đảm bảo khi thực hiện giao dịch đăng ký đảm bảo cho một món vay.

+ Trong quá trình phát mmi tài sản thế chấp để thu hồi nợ, Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong khâu xử lý do văn bản thi hành án cịn rất chậm. Vì vậy cơ quan thi hành án cần có thủ tục nhanh chóng bàn giao tài sản đảm bảo cho Ngân hàng. Để tạo điều kiện cho ngân hàng phát mmi tài sản đảm bảo nhanh chóng và hiệu quả thì Nhà n−ớc nên thành lập một thị tr−ờng chính thống về đấu giá tài sản mà ngân hàng cần phát mại. Điều này sẽ đảm bảo tính minh bạch cơng khai giữa các bên. Để chuẩn hoá và đảm bảo cho thị tr−ờng

giá; thành lập công ty hay trung tâm bán đấu giá có sự chỉ đạo, kiểm tra, kiểm

sốt chặt chẽ; xây dựng quy trình thực hiện đấu giá gọn nhẹ và hiệu quả. Đối với chính quyền địa ph−ơng tăng c−ờng việc cung cấp thông tin về

khách hàng, giúp Ngân hàng nắm đ−ợc tình hình kinh tế của khách hàng khi họ vay vốn.

4.2.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam

+ Cần có cơ chế khuyến khích, hỗ trợ và đóng vai trị là ng−ời chủ trì liên kết các ngân hàng th−ơng mại trong việc thực hiện cung ứng các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt: về phí chuyển tiền, về kỹ thuật công nghệ, đặc biệt là đ−ờng truyền thông tin.

+ Ngân hàng Nhà n−ớc tăng c−ờng công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng. Đồng thời cần nghiên cứu đ−a ra các cảnh bảo sớm về các rủi ro tiềm ẩn mà các ngân hàng th−ơng mại đang và sẽ đối mặt: rủi ro tập trung danh mục, rủi ro về mơi tr−ờng kinh tế, rủi ro chính trị ....đây là những cảnh báo sớm rất hữu ích cho các ngân hàng th−ơng mại trong điều kiện thơng tin thu thập cịn nhiều hạn chế.

+ Ngân hàng Nhà n−ớc cần nâng cao hơn nữa chất l−ợng thơng tin tín dụng tại trung tâm thơng tin tín dụng CIC của ngân hàng Nhà n−ớc nhằm đáp ứng yêu cầu thơng tin cập nhật và chính xác về khách hàng. Cần có biện pháp tuyên truyền để các ngân hàng th−ơng mại nhận thức rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thơng tin tín dụng.

+ Với vai trị là cơ quan đầu mối quản lý vĩ mơ của nhà n−ớc trong lĩnh vực tín dụng Ngân hàng Nhà n−ớc cần có những phân tích và dự báo về diễn biến thị tr−ờng tín dụng trong từng thời kỳ căn cứ trên cơ sở các biến số kinh tế, tiền tệ vĩ mô thơng qua các mơ hình định tính và định l−ợng phù hợp. Thơng qua đó cung cấp các đánh giá và dự báo vĩ mơ về diễn biến tiền tệ, tín dụng với chất l−ợng cao để các ngân hàng th−ơng mại có cơ sở tham khảo một

cách tin cậy khi hoạch định chiến l−ợc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của mình.

+ Hồn thiện mơ hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung −ơng xuống cơ sở và có sự độc lập t−ơng đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của ngân hàng Nhà n−ớc, ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt động Ngân hàng của uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng trong thanh tra.

Tóm lại: Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt đơng tín dụng nói riêng thì việc ngân hàng đ−ơng đầu với rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi. Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý. Để tồn tại đ−ợc trong hoạt động kinh doanh ngân hàng phải biết chung sống với rủi ro. Do vậy, việc đề ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng ln là việc làm hết sức cần thiết mang tính tính sống cịn với các ngân hàng.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm, hà nội (Trang 147 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)