3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghên cứu
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp: tài liệu thu thập từ các số liệu thống kê trên các báo cáo th−ờng niên của phòng Kế hoạch Kinh doanh, các phòng giao dịch thuộc NH NN & PTNT Gia Lâm. Ngoài ra, thu thập nguồn tài liệu, số liệu đm đ−ợc công bố qua sách báo, tạp chí, trên ph−ơng tiện thông tin đại chúng, trên các webside, các đề tài, các báo cáo khoa học, các cơng trình nghiên cứu.
- Thu thập số liệu sơ cấp: thu thập thông tin qua việc tham vấn một số lmnh đạo ngân hàng, lmnh đạo các phòng giao dịch, các nhân viên bộ phận tín
dụng, những vấn đề về rủi ro tín dụng, những biểu hiện thơng tin bất cân xứng trong rủi ro tín dụng ngân hàng và nhiều thơng tin khác theo những nội dung nghiên cứu đm đ−ợc xác định để đánh giá và đ−a ra các giảp pháp hữu hiệu nhất trong q trình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm.
3.2.2. Ph−ơng pháp tính tốn số liệu
Xử lý, tính tốn, so sánh, phân tích sự biến động của số liệu thống kê theo thời gian: sàng lọc số liệu thu thập đ−ợc theo yêu cầu nghiên cứu của đề tài sau đó tiến hành tính tốn, vẽ đồ thị và phân tích số liệu trên nền của phần mềm Excel.
3.2.3.. Ph−ơng pháp phân tích
- Ph−ơng pháp thống kê mô tả: dùng để mơ tả những đặc tính cơ bản của tài liệu, dữ liệu hiện thu thập đ−ợc trong q trình nghiên cứu để phân tích đánh giá kết quả hoạt động tín dụng, năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm.
- Ph−ơng pháp so sánh: trên cơ sở so sánh để tiến hành phân tích qua các thời điểm, thời kỳ khác nhau về tình hình huy động vốn và sử dụng vốn để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nh− thế mào? so sánh giữa các hình thức tín dụng, giữa các nhóm nợ, so sánh nợ xấu và nợ quá hạn; so sánh d− nợ cho vay giữa các đối t−ợng vay… để thấy sự biến động của chúng theo thời gian từ đó nhận diện đ−ợc rủi ro, chỉ ra nguyên nhân của chúng và đ−a ra cách khắc phục.
- Ph−ơng pháp dự báo: qua qúa trình nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng cùng với kinh nghiệm, bằng sự suy diễn để từ đó dự tính, dự báo kết quả hoạt động kinh doanh tín dụng, những khoản vay đang đối mặt với rủi ro và dự đoán những khoản vay tiềm ẩn rủi ro, cảnh báo những dấu hiệu làm giảm năng lực quản trị rủi ro tín dụng.
* Đánh giá về mặt định l−ợng
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng: quỹ thu nhập; lợi nhuận từ hoạt động tín dụng.
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng: nguồn vốn huy động; d− nợ cho vay; tỷ lệ vốn sử dụng/tổng vốn huy động; tỷ lệ tổng d− nợ cho vay/vốn sử dụng; tỷ lệ tổng d− nợ cho vay/ tổng vốn huy động.
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng và kết quả quản trị rủi ro tín dụng: nợ xấu, nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu/tổng d− nợ; tỷ lệ nợ quá hạn/tổng d− nợ; tỷ lệ số hợp đồng vay bị quá hạn/tổng số hợp đồng cho vay, tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, tỷ số doanh số thu nợ/ doanh số cho vay.
* Đánh giá về mặt định tính
Chủ yếu tập trung đánh giá năng lực quản trị rủi ro tín dụng
- Kiểm soát nợ xấu, nợ quá hạn nh− thế nào?
- Chính sách cho vay, quy trình tín dụng ra sao?
- Tổ chức hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nh− thế nào?
- Biểu hiện rủi ro tín dụng là gì? Ngun nhân sâu sa của những biểu
hiện đó thể hiện nh− thế nào?
- Những mặt ngân hàng đm làm đ−ợc trong quản trị rủi ro tín dụng là
những mặt nào?
- Những vấn đề đặt ra từ phía ngân hàng, từ phía khách hàng; từ mơi
tr−ờng kinh doanh trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng là gì?
- Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tập trung vào