Như hình 2.12, tại lớp 2, PS được thiết lập với một chức năng bổ sung cho các CC được cấu hình như là SCell cho các người dùng khác nhau với dự đốn tối ưu hóa mức tiêu thụ năng lượng của người dùng. Một người dùng chỉ được lịch trình về các CC được cấu hình và kích hoạt và khơng được lập trình khi CC khơng kích hoạt. Tương tự, CSI khơng được phản hồi nếu CC khơng kích hoạt. Các SCell được kích hoạt hay khơng kích hoạt một cách độc lập thơng qua báo hiệu MAC, đồng thời có thể thiết lập bộ đếm thời gian khơng kích hoạt, SCell có thể bị ngừng hoạt động trong trường hợp nếu khơng có lưu lượng truy cập được lịch trình trên CC trong khoảng thời gian nhất định. Cấu hình trong SCell mặc định là khơng kích hoạt nên muốn lịch trình thì ta phải kích hoạt nó trước. PCell với người dùng thì ln kích hoạt.
Trong LTE, lịch trình động của người dùng dễ dàng gửi bằng cách thơng qua việc cấp phát lịch trình trên kênh điều khiển (physical dedicated control channel – PDCCH), lịch trình động được ghép kênh thời gian trong mỗi TTI ngay trước kênh dữ liệu. Một PDCCH được giới hạn trong một CC và cùng một địa chỉ người dùng độc lập trên CC mà nó được lịch trình. Tuy nhiên, LTE-A bao gồm các cải tiến cho
phép trạm gốc gửi cấp phát lịch trình cho một CC để lịch trình cho người dùng ở CC khác hay cịn gọi là lịch trình cross-CC bằng cách kết hợp trường chỉ thị sóng mang (carrier indicator field - CIF) đến thông tin báo hiệu đường xuống (downlink control information - DCI). DCI được sử dụng để chỉ ra phân bổ người dùng cho lưu lượng đường lên và đường xuống, còn CIF được dùng làm địa chỉ để xác định bất kỳ dữ liệu người dùng được truyền lên trên. Khi CIF được kết nối DCI làm kích thước tải trọng tăng nhưng tài nguyên vô tuyến để truyền dữ liệu không đổi dẫn hiệu suất liên kết kém hơn do mức độ mã hóa yếu hơn. Cross-CC hồn tồn tương thích ngược với LTE đồng thời cung cấp tính linh hoạt cho hệ thống bổ sung cho việc tối ưu hóa kiểm sốt và hiệu suất kênh dữ liệu trên nhiều CC.
2.2.4. Dải băng tần của LTE-A
Dải băng tần của LTE-A[ CITATION băngtan \l 1033 ] sẽ bao gồm các dải băng tần của E-UTRA và IMT được xác định bởi ITU-R như bảng 2.2.
Bảng 2.2: Dải băng tần hoạt động của LTE-A.
Operating Band
Uplink (UL) operating band BS receive/UE transmit Downlink (DL) operating band BS transmit /UE receive Duplex Mode FUL_low – FUL_high FDL_low – FDL_high
1 1920 MHz – 1980 MHz 2110 MHz – 2170 MHz FDD 2 1850 MHz – 1910 MHz 1930 MHz – 1990 MHz FDD 3 1710 MHz – 1785 MHz 1805 MHz – 1880 MHz FDD 4 1710 MHz – 1755 MHz 2110 MHz – 2155 MHz FDD 5 824 MHz – 849 MHz 869 MHz – 894MHz FDD 6 830 MHz- – 840 MHz- 865 MHz – 875 MHz- FDD 7 2500 MHz – 2570 MHz 2620 MHz – 2690 MHz FDD 8 880 MHz – 915 MHz 925 MHz – 960 MHz FDD 9 1749.9 MHz – 1784.9 MHz 1844.9 MHz – 1879.9 MHz FDD 10 1710 MHz – 1770 MHz 2110 MHz – 2170 MHz FDD 11 1427.9 MHz – 1447.9 MHz 1475.9 MHz – 1495.9 MHz FDD
12 698 MHz – 716 MHz 728 MHz – 746 MHz FDD 13 777 MHz – 787 MHz 746 MHz – 756 MHz FDD 14 788 MHz – 798 MHz 758 MHz – 768 MHz FDD 15 Reserved Reserved - 16 Reserved Reserved - 17 704 MHz – 716 MHz 734 MHz – 746 MHz FDD 18 815 MHz – 830 MHz 860 MHz – 875 MHz FDD 19 830 MHz – 845 MHz 875 MHz – 890 MHz FDD 20 832 MHz – 862 MHz 791 MHz – 821 MHz FDD 21 1447.9 MHz – 1462.9 MHz 1495.9 MHz – 1510.9 MHz FDD 22 3410 MHz 3500 MHz 3510 MHz 3600 MHz FDD ... 33 1900 MHz – 1920 MHz 1900 MHz – 1920 MHz TDD 34 2010 MHz – 2025 MHz 2010 MHz – 2025 MHz TDD 35 1850 MHz – 1910 MHz 1850 MHz – 1910 MHz TDD 36 1930 MHz – 1990 MHz 1930 MHz – 1990 MHz TDD 37 1910 MHz – 1930 MHz 1910 MHz – 1930 MHz TDD 38 2570 MHz – 2620 MHz 2570 MHz – 2620 MHz TDD 39 1880 MHz – 1920 MHz 1880 MHz – 1920 MHz TDD 40 2300 MHz – 2400 MHz 2300 MHz – 2400 MHz TDD [41] [3400] MHz – [3600] MHz [3400] MHz – [3600] MHz TDD
Ngồi ra cịn một số dải băng tần có thể được IUT-R IMT có thể sử dụng trong tương lại như: Các dải băng tần trong các khoảng: 3.4-3.8 GHz, 3.4-3.6 GHz, 3.6- 4.2 GHz, 450-470 MHz, 698-862 MHz, 2.3-2.4 GHz, 4.4-4.99 GHz.
2.2.5. CoMP
Coordinated Multipoint (CoMP)[CITATION CoMP1 \l 1033 ][CITATION CoMP2 \l 1033 ] là một trong những cải tiến kỹ thuật quan trọng với 3GPP Release 11 với việc triển khai mạng HetNet mới với mục đích tạo sự đồng nhất trong mạng truyền thống để cải thiện hiệu suất tối ưu dung lượng người dùng đạt được ngay cả
ở các cạnh biên của cell khi trong một khu vực sử dùng hỗn hợp nhiều BS như macrocell/picocell/femtocell bằng cách biến những nhiễu liên kênh (ICI-Inter cell interference) thành tín hiệu có ích bằng cách tối ưu hóa việc truyền và nhận từ nhiều điểm, có thể từ nhiều cell hoặc Remote Radio Heads (RRH). CoMP sẽ cho phép truyền và nhận đến các UE dựa trên khoảng cách, tiêu thụ năng lượng và dữ liệu để chọn BS. Một số đặc trưng có ích của CoMP là: CoMP cung cấp kết nối tới các BS cùng lúc nên dữ liệu có thể được truyền qua các BS ít sử dụng để sử dụng nguồn tài nguyên tốt hơn. Tăng cường hiệu suất thu do được chọn sử dụng một trong nhiều cell cho kết nối để làm tăng khả năng thu đồng thời cải thiện và giảm số lượng cuộc gọi bị mất. Sự thu nhận chung của nhiều BS sử dụng kỹ thuật CoMP cho phép tổng công suất nhận ở UE được tăng. Giảm nhiễu và cân bằng tải do giảm được nhiễu liên kênh. Yêu cầu sự phối hợp chắc chẽ giữa các eNodeB về việc cung cấp lịch trình và truyền tải chung cũng như xử lý chung các tin hiệu nhận được, bằng cách này, UE ở vùng biên của cell có thể được cung cấp bởi hai hoặc nhiều eNodeB để cản thiển việc nhận/truyền tín hiệu và tăng lượng dữ liệu truyền. CoMP được chia thành 2 loại chính:
Joint processing (JP): Xử lý chung xảy ra khi có sự phối hợp giữa nhiều BS cho việc đồng thời truyền hoặc nhận với UE.
Coordinated scheduling/beamforming (CS/CB): là hình thức phối hợp khi mà một UE đang truyền/nhận với một BS, tuy nhiên truyền thông được thực hiện với sự trao đổi kiểm soát giữa các thực thể phối hợp.