Lịch trình M-LWDF

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CÁC KỸ THUẬT LỊCH TRÌNH CHO ĐA DỊCH VỤ TRONG MẠNG LTEA (Trang 48 - 52)

Thuật toán M-LWDF[ CITATION HinhMLWDF \l 1033 ] hỗ trợ nhiều người sử dụng dữ liệu với các QOS khác nhau, mỗi khe thời gian của M-LWDF phục vụ người dùng với mức ưu tiên cao nhất. Thuật toán M-LWDF tương đối dễ thực hiện vì lịch trình chỉ cần đóng dấu thời gian gói dữ liệu đến và theo dõi chiều dài hàng đợi, đạt được tỷ lệ mất gói tin tương đối thấp (PLR) với thông lượng tốt và công bằng về hiệu suất như khi nó đưa vào xem xét HOL độ trễ gói tin với đặc tính PF khi xác định người dùng được ưu tiên.

3.6. Thuật toán Exponential Proportional Fair

EXP/PF[ CITATION Schedulungtheodecuong \l 1033 ] là thuật toán được thiết kế hỗ trợ ứng dụng đa phương tiện trong điều chế thích nghi về mã hóa và thời gian phân tập kênh hệ thống (ACM/TDM). Điều này có nghĩ người dùng dịch vụ có thể là thời gian thực hoặc khơng thời gian thực với mức độ ưu tiên ở dịch vụ thời gian thực cao hơn dịch vụ không thời gian thực. Tại khe thời gian thứ t, EXP chọn người dùng thứ j để truyền như sau:

(3.5) Các thơng số trên đều giống với lịch trình M-LWDF ngoại trừ:

(3.6) Khi độ trễ gói tin cho tất cả người dùng không khác nhau, Giới hạn Exp sẽ gần 1 và quy tắc EXP sẽ xử lý như quy tắc PF. Nếu người dùng có độ trễ HOL rất lớn

thì giới hạn EXP sẽ chiếm quyền các kênh trạng thái liên quan và người dùng sẽ được ưu tiên. EXP/PF có tối ưu thơng lượng nên được dùng trong việc chuẩn bị gửi đi trong hàng chờ tại các trạm có tính ổn định.

3.7. Thuật tốn kết hợp M-LWDF hoặc EXP/PF với virtual token.

Theo[ CITATION VT \l 1033 ] với sự tăng nhanh về dữ liệu dẫn đến hàng đợi dài và gói tin bị trễ nên ta nên kiểm sốt hàng đợi để trích lập dự phịng QoS. Hai lịch trình M-LWDF và EXP/PF đều được lịch trình dựa trên sự chậm trễ gói tin sẽ kết hợp với virtual token nhằm mục đích xem xét độ trễ và đảm bảo khả năng cung cấp một luồng thông lượng tối thiểu. Để làm vậy, một virtual token được gắn với mỗi luồng.

(3.7)

Qi(t) là độ dài hàng đợi token. ri : tốc độ token không đổi.

Vi(t): Độ trễ của token thứ i trong hàng đợi.

Từ đó ta thay đổi Wi(t) trong M-LWDF và EXP/PF bằng Vi(t), ta được:

- M-LWDF-VT:

(3.8)

- EXP/PF-VT:

(3.9)

3.8. Frame Level Scheduler (FLS).

FLS[ CITATION FLS \l 1033 ] là thuật tốn lịch trình gói tin QoS (Chất lượng dịch vụ) cho giao tiếp đường xuống RT. FLS sử dụng hai mức lịch trình khác nhau (mức trên và mức dưới) tương tác với nhau để phân bố RBs động đến người dùng. Ở mức trên, lập kế hoạch phân bổ tài nguyên, sử dụng kiểm sốt vịng lặp tuyến tính D-T (Discrete-Time). FLS xác định số lượng các gói dữ liệu mà một nguồn RT phải truyền frame by frame để đáp ứng cho sự hạn chế chậm trễ của nó. Ở mức dưới, ở mỗi TTI, RB được phân bổ cho các UE sử dụng chương trình PF (đề xuất trong

[11]) với u cầu băng thơng của FLS, lịch trình ở mức thấp xác định số TTIs/RBs thơng qua mỗi nguồn RT sẽ gửi chính gói dữ liệu của nó, số lượng dữ liệu được truyền đi như sau:

(3.10) : số dữ liệu được truyền bởi luồng thứ i và khung LTE thứ k.

: đáp ứng xung : mức hàng chờ

Phương trình trên cho thấy được thu bằng cách lọc tín hiệu qua một bộ lọc tuyến tính với thời gian bất biến và đáp ứng xung

3.9. Exponential Rule

Exponential rule[ CITATION FLS \l 1033 ] là chiến lược lịch trình nhằm nhận biết kênh/QoS, được đề xuất để cung cấp đảm bảo QoS đến người dùng thông qua việc chia sẽ liên kết không dây. EXPRULE xem xét điều kiện kênh và trạng thái hàng chờ trong khi đưa ra quyết định lịch trình như sau:

The Exponential (Queue length) rule (EXP-Q) chọn một hàng đợi duy nhất cho dịch vụ trong khe thời gian t:

(3.11) Khi:

The Exponential (Waiting time) rule (EXP-W) lựa chọn để phục vụ một hàng đợi:

(3.12)

3.10. LOG Rule

LOG Rule[ CITATION FLS \l 1033 ] được thiết kế với chiến lược nhận biết

kênh và Qos để cung cấp một thuật toán cân bằng QoS về sức chịu đựng và độ trễ trung bình. Tương tự như EXP rule, LOG rule phân bổ dịch vụ đến người dùng với mục đích tăng tối đa thơng lượng của hệ thống hiện tại bằng cách xem xét lưu lượng truy cập và trạng thái kênh được biết đến. Khi hàng đợi của người dùng trạng thái q và hiệu suất kênh quang phổ là K:

Lịch trình LOG rule cho người dùng thứ i

(3.13) : các hằng số dương cố định.

: độ dài hàng chờ

CHƯƠNG 4: MƠ PHỎNG VÀ ĐÁNH GÍA

4.1. Giới thiệu chương trình mơ phỏng LTE-Sim

LTE-Sim được phát triển bởi http://telematics.poliba.it là phần mềm mô phỏng mã nguồn mở để mô phỏng mạng LTE về các thành phần E-UTRAN, EPS. LTE- Sim hỗ trợ môi trường singel/mutil cell, quản lý QoS, tính di động của người dùng, kỹ thuật tái sử dụng tần số và các kỹ thuật lịch trình.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CÁC KỸ THUẬT LỊCH TRÌNH CHO ĐA DỊCH VỤ TRONG MẠNG LTEA (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w