2.2.6.2. Các đặc trưng của RN
RN có tác động đáng kể đến hoạt động mạng, làm tăng sự cân bằng giữa chi phí và hiệu quả mạng. Các inband RN sử dụng tài ngun vơ tuyến của donor cell, cịn outband tăng dung lượng của cell relay bằng cách cho hệ thống hoạt động trên tần số sóng mang riêng nhưng gây tốn kém cho nhà cung cấp do phải sử dụng tần số sóng mang thứ hai. Full duplex cung cấp dung lượng cho các RN tốt hơn half duplex nhưng bù lại tốn năng lượng và phải các anten riêng biệt cho các đường kết nối truy cấp backhaul.
Công suất truyền, loại và số lượng của anten ảnh hưởng trực tiếp đến độ phức tạp, chi phí, kích thước và trọng lượng của RN. Cơng suất truyền RN phụ thuộc vào nhu cầu triển khai nhưng có thể từ 30 dBm trở xuống như eNode (có thể đạt cơng suất truyền 46 dBm). Khả năng xử lý của RN phụ thuộc vào số lượng UE có thể hỗ trợ mà RN được thiết kế dựa trên mục đích sử dụng. RN trong mạng LTE được coi như một eNodeB bổ sung để giảm chi phí cũng như cài đặt nhanh và dễ dàng hơn so với việc lắp đặt một eNodeB. Tuy nhiên, RN cũng có một số nhược điểm về độ trễ tăng, dung lượng của RN giảm so với việc thêm một eNodeB do tài ngun vơ tuyến lãng phí bởi backhaul.
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI THUẬT LỊCH TRÌNH
3.1. Thuật tốn Round Robin (RR)
Thuật tốn RR[ CITATION Schedulungtheodecuong \l 1033 ] hoạt động dựa trên cơ chế cho phép người dùng sử dụng các nguồn tài nguyên trong các lượt khác nhau trong cùng một lúc. Khi bắt đầu, người dùng sẽ được đánh dấu ngẫu nhiên trong hàng đợi và người dùng mới sẽ được đặt cuối hàng đợi. Người dùng đầu tiên sẽ được gửi toàn bộ nguồn tài nguyên có sẵn sau đó được đặt trở lại cuối hàng chờ.