VẬN DỤNG VÀ NÂNG CAO (5 Phút)

Một phần của tài liệu Đổi mới các tiết dạy thực hành môn Địa lí bậc THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học_2 (Trang 27 - 29)

1. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải thích về hiện tượng động đất ở Việt Nam và hình thành các kĩ năng phịng chống động đất. đất ở Việt Nam và hình thành các kĩ năng phịng chống động đất.

2. Phương pháp kỹ/thuật dạy học: hoạt động nhóm 3. Hình thức tổ chức hoạt động: ở nhà 3. Hình thức tổ chức hoạt động: ở nhà

4. Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm 5. Sản phẩm

- GV chia học sinh thành 4 nhóm, các nhóm tự đặt tên cho nhóm mình

+ Sử dụng, tư liệu hình ảnh về động đất Việt Nam để hoàn thành một video với nội dung : nguy cơ động đất Việt Nam và kĩ năng phòng chống động đất có lồng lời thuyết minh của nhóm.

- Các nhóm tiến hành làm ở nhà và gửi bài qua zalo của nhóm lớp để giáo viên và các bạn trong lớp cùng đánh giá sản phẩm.

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)

- Nắm các kiến thức vừa học và trả lời các câu hỏi có trong SGK. - Hoàn thành sản phẩm của phần vận dụng và vận dụng cao

- Xem lại kiến thức về các nhân tố ảnh hưởng sự thay đổi nhiệt độ khơng khí.

PHỤ LỤC

BÀI KIỂM TRA( TRẮC NGHIỆM KẾT HỢP TỰ LUẬN) Thời gian: 15 phút Thời gian: 15 phút

I.Phần trắc nghiệm ( 5 Đ)

Câu 1: Động đất và núi lửa trên thế giới xảy ra nhiều nhất ở

A. nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh. B. nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á với các mảng xung quanh.

C. nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh.

D. nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Ô-xtray-li-a với các mảng xung quanh. Đáp án: A

Câu 2: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, vành đai động đất và núi lửa ở bờ

Đơng Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng: A. Mảng Bắc Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Na-zca.

B. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu - Á, mảng Thái Bình Dương. C. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Phi, mảng Na - zca.

D. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Na – zca, mảng Thái Bình Dương. Đáp án: D

Câu 3: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 –

Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy mảng Na - zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ là nguyên nhân hình thành dãy núi trẻ:

A. An - đét B. An -pơ C. Hy-ma-lay-a D. Cooc-đi-e

Đáp án: A

Câu 4: Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất

và núi lửa nhất trên thế giới vì nằm ở nơi tiếp xúc giữa

A. mảng Âu - Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ - Ơ-xtray-lia. B. mảng Âu - Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi.

C. mảng Âu - Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin. D. mảng Âu -Á, mảng Phi, mảng Philippin.

Đáp án: C

Câu 5: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, dãy núi trẻ Hy - ma - lay -a ở

châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là A. Mảng Âu - Á và mảng Thái Bình Dương.

B. Mảng Âu - Á và mảng Phi.

C. Mảng Âu - Á và mảng Nam Cực.

D. Mảng Âu - Á và mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-lia Đáp án: D

Một phần của tài liệu Đổi mới các tiết dạy thực hành môn Địa lí bậc THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học_2 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)