VẬN DỤNG VÀ NÂNG CAO (hướng dẫn thực hiệ n2 phút)

Một phần của tài liệu Đổi mới các tiết dạy thực hành môn Địa lí bậc THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học_2 (Trang 35 - 38)

1. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống trong thực tiễn thực tiễn

2. Phương pháp kỹ/thuật dạy học: hợp tác nhóm 3. Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm 3. Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm

4. Phương tiện dạy học: Các đại lý bán hàng, cửa hàng của gia đình học sinh

trong lớp

5. Sản phẩm: HS chia làm các nhóm trải nghiệm làm nhân viên bán hàng tại các đại lý, cửa hàng của gia đình các bạn trong lớp. đại lý, cửa hàng của gia đình các bạn trong lớp.

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)

- Nắm các kiến thức vừa học và trả lời các câu hỏi có trong SGK. - Hồn thành sản phẩm của phần vận dụng và vận dụng cao - Chuẩn bị cho việc học chủ đề Trung quốc

*GV tổng kết bài học bằng hoạt động cùng suy ngẫm (3 phút)

GV đưa ra mẩu thông tin về nhận xét của ông Ito Junichi, CEO công ty World Link Japan Inc khi nói về sự khác biệt trong việc đào tạo lao động ở Việt Nam với đất nước mặt trời mọc.

“Việt Nam và Nhật có cùng xuất phát điểm là những đất nước bước ra từ chiến tranh với vơ vàn khó khăn trong công cuộc hàn gắn vết thương do bom đạn, dựng xây đất nước, với những người dân cần lao, chăm chỉ. Nhưng ai cũng nhìn thấy rõ khoảng cách phát triển giữa 2 nước ở thời điểm hiện tại.

Ơng Ito Junichi cho biết: “Khi tơi mới đến Việt Nam (VN) 20 năm trước, tôi thấy người VN cũng rất chăm chỉ như người Nhật”.

Thế nhưng “Nhưng giờ thì tơi khơng cịn cảm thấy điều đó nữa. Giờ tơi thấy người VN thích kiếm tiền nhưng khơng cịn chăm chỉ như 20 năm trước nữa.”.

“Một điều có thể thấy là người Việt Nam thường coi thường những người lao động chân tay như thợ hàn, cơng nhân lao động, cơng nhân xí nghiệp. Nhiều người trẻ chỉ thích làm trong những văn phịng tiện lợi, nhà có điều hịa.”

Khác với nước Nhật: “Ở Tokyo, trường đại học nổi tiếng nhất là Đại học Tokyo. Nhưng các sinh viên ở trường này nếu có đến làm cho cơng ty tàu hỏa của thành phố thì việc đầu tiên họ phải làm là dọn dẹp nhà vệ sinh, cắt vé. Họ phải học lao động bằng chân tay. Họ phải trải qua mọi việc từ dưới lên trên trước khi muốn trở thành sếp. Theo tôi, việc người trẻ không tôn trọng những người lao động chân tay là khuyết điểm rất lớn của xã hội”.

Trong khi đó, ở Việt Nam người trẻ lại coi thường lao động chân tay, nhiều

công ty Nhật muốn nhân viên ra xí nghiệp chỉ dẫn cho cơng nhân nhưng nhân viên trẻ VN khơng muốn làm việc đó. Cịn người Nhật thì họ trân trọng những người làm ra cái thìa, cái kính bởi họ có kĩ năng.

Ở Việt Nam, giờ có nhiều người tốt nghiệp đại học, nhiều người có bằng MBA nhưng họ chưa đụng tay làm những việc thật bao giờ cả. Họ chưa bao giờ làm những công việc tay chân lấm láp. Những người trẻ đó chỉ học trên giấy tờ, đọc sách nhưng họ chẳng hiểu gì thực tế cả.

Ơng CEO này kể lại: “Tơi có họp với những người làm việc trong các lĩnh vực như chứng khoán, ngân hàng… để bàn về đầu tư một nhà máy, những người này cần tiền để làm nhà máy nhưng họ khơng hiểu gì về ngun liệu thơ, quy trình sản xuất hay thị trường… Tơi hỏi thì họ bảo “sếp tôi bảo phải làm”. Những người như vậy, họ chỉ hiểu được phần ngọn, phần bề mặt mà không hiểu hết mọi thứ…”

Thiết nghĩ giáo dục Việt Nam nên tạo điều kiện cho những người giỏi kĩ năng. Thay vì tạo điều kiện cho những người chỉ giỏi làm bài kiểm tra mà bỏ quên những người khơng giỏi làm bài kiểm tra nhưng có kĩ năng.”

Câu hỏi: Bạn có suy nghĩ gì khi lắng nghe những điều này? - Các học sinh cho ý kiến, ý kiến của giáo viên dự giờ (nếu có).

- GV tổng kết: Mẩu thông tin trên khơng hồn tồn đúng cũng khơng hồn tồn sai. Bởi khơng ít bạn trẻ Việt Nam đang tiếp nối những truyền thống vốn có của dân tộc: cần cù, chịu khó, lăn lộn, nỗ lực vươn lên trong cuộc sống, sáng tạo trong sản xuất và đạt được nhiều thành công... Tuy nhiên, ý kiến trên cũng không khỏi khiến cho ta phải giật mình về một bộ phận giới trẻ Việt Nam ngày nay thích đua địi, ham hưởng thụ, thiếu kĩ năng sống...

Tơi tin rằng với những gì các bạn thể hiện trong tiết học này, nếu chúng ta được rèn luyện chúng ta cũng sẽ trang bị cho mình những kĩ năng sống quan trọng để vững vàng bước vào cuộc sống khơng thu kém gì các nước trên thế giới.

GV nhấn mạnh về vai trò của kĩ năng sống để kết thúc bài học.

PHỤ LỤC

BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN

Họ và tên học sinh …………………………………………………….

Lớp …………………………………………………….

1. Ghi lại ngắn gọn những hiểu biết của em về hoạt động ngoại thương của Nhật Bản.

2. Những điều em tâm đắc nhất qua bài học?

4. Chia sẻ những cảm nhận của em về bài dạy soạn theo SGK hiện hành và bài dạy theo ý tưởng của đề tài (Nội dung bài học, khả năng phát huy tính tích cực

chủ động, sáng tạo của học sinh; khả năng ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống; khả năng rèn luyện kĩ năng sống; sức hấp dẫn lôi cuốn của bài học…)

5. Những kiến nghị đề xuất

2.3. Xây dựng kế hoạch bài thực hành địa lý lớp 12

CHỦ ĐỀ: ĐỊA LÝ DỊCH VỤ- DU LỊCH

NỘI DUNG: THỰC HÀNH (TỰ CHỌN): GIỚI THIỆU TÀI NGUYÊN DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG LỊCH ĐỊA PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Củng cố và nâng cao kiến thức về địa lí du lịch qua tìm hiểu các tài nguyên du lịch địa phương

2. Kĩ năng:

- HS rèn luyện kĩ năng thu thập tư liệu, hình ảnh để viết bài thuyết minh giới thiệu về tài nguyên du lịch địa phương

- Trải nghiệm làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về tài nguyên du lịch địa phương

- Tạo video clip có lồng lời thuyết minh của nhóm đưa lên các trang mạng để quảng bá về du lịch địa phương

3. Thái độ

- Giáo dục tình yêu quê hương, biết trân trọng và phát huy các giá trị du lịch của địa phương

4. Định hướng các năng lực được hình thành.

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; năng lực sử dụng ngơn ngữ; năng lực tính tốn .

- Năng lực Địa lí: Phát triển tồn diện các năng lực Địa lí: năng lực nhận thức khoa học địa lí, năng lực tìm hiểu địa lí, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thông qua việc khai thác tranh ảnh, tư liệu, video, khai thác mạng internet, trải nghiệm tại thực địa, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.

Một phần của tài liệu Đổi mới các tiết dạy thực hành môn Địa lí bậc THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học_2 (Trang 35 - 38)