1. Mục tiêu
Nhằm củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh, nhằm hình thành kĩ năng tự học.
2. Phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học: Sử dụng phương pháp trò chơi “HỎI NHANH - ĐÁP GỌN” NHANH - ĐÁP GỌN”
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân.
4. Phƣơng tiện dạy học: Atlat Địa lí Việt Nam, hệ thống 10 câu hỏi ngắn 5. Sản phẩm: Phiếu trả lời câu hỏi của học sinh 5. Sản phẩm: Phiếu trả lời câu hỏi của học sinh
- Bước 1: Giáo viên đọc nhanh lần lượt từng câu hỏi. HS ghi đáp án lần lượt các
câu trả lời ngắn vào giấy A4, câu hỏi trắc nghiệm.
- Bước 2: Giáo viên thu phiếu trả lời của học sinh và cho học sinh thực hiện chấm
chéo.
- Bước 3: GV chuẩn đáp án và cho điểm, HS có điểm cao nhất sẽ là người thắng
cuộc.(Phần thưởng cho học sinh bằng điểm số)
Câu 1: Hướng chính của gió mùa mùa đông ở nước ta là? Đáp án: Đông Bắc Câu 2: Hướng chính của gió mùa mùa hạ ở nước ta là? Đáp án: Tây Nam Câu 3: Loại gió hoạt động quanh năm ở nước ta là? Đáp án: Tín phong
Câu 4: Vùng chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió Tây khơ nóng ở nước ta là? Đáp
án: Bắc Trung Bộ
Câu 5: Nguyên nhân tạo nên mùa khô cho Nam Bộ và Tây Nguyên là? Đáp án:
Tín phong bán cầu bắc.
Câu 6: Nước ta có lượng mưa lớn, độ ẩm khơng khí cao là do? Đáp án: Các khối
khí di chuyển qua biển và biển Đông.
Câu 7: Nguyên nhân gây mưa lớn cho cả hai miền Nam Bắc và cho Trung Bộ vào
tháng 9 là? Đáp án: Sự hoạt động mạnh của gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt
đới.
Câu 8: Yếu tố quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu nước là là? Đáp án: Vị trí
nội chí tuyến quy định.
Câu 9: Nửa sau mùa đông ven biển miền Bắc và Bắc Trung Bộ có mưa phùn là
do? Đáp án: Gió mùa Đơng bắc thổi qua biển. tai lieu, luan van39 of 98.
35
Câu 10: Vì sao cơ cấu cây trồng vụ đông – xuân của huyện Diễn Châu đa dạng,
năng suất cao? Đáp án: Do đây là vùng đồng bằng có nhiều điều kiện thuận lợi về
tự nhiên và kinh tế - xã hội.