III. Nự dài hạn (330=3 31 332 >33X 339 133
09 24.642.914.61 (1.949.738.496) 18Lãi cơ bãn trên cổ phiếu 7
3.1.5. Công tác quản trị sản xuất
Để có sản phẩm chất lượng thì hoạt động sản xuất phải hiệu quả do đó cơng tác quản trị sản xuất luôn được Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh đặc biệt chú trọng. Lợi thế của công ty là với hai phân xưởng sản xuất chính là phân xưởng sản xuất Mỹ phẩm và phân xưởng sản xuất Đông dược ứng dụng cơng nghệ hiện đại, tự động, khép kín đều đạt chuẩn GMP - WHO. Mặt bằng sản xuất khoảng 10.000 ha đặt tại khu công nghiệp thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho công ty đảm bảo mọi mặt về nhu cầu sản xuất cũng như khả năng mở rộng quy mô sản xuất trong tương lai. Công tác dự báo nhu cầu sản phẩm được xác định thơng qua các nhật kí sản xuất, bán hàng được ghi lại hàng năm đồng thời áp dụng các phương pháp dự báo định tính với việc thu thập ý kiến các chuyên gia đầu ngành, đánh giá của nhân viên quản lý marketing, tài chính, sản xuất về nhu cầu sản phẩm, nhận định của cácnhân viên bán hàng, trình dược viên từ đó phối kết hợp để đưa ra những định hướng chính xác nhất. Từ đó cùng với các phương pháp định lượng, những tính tốn cụ thể để có những số liệu cụ thể nhất để lập kế hoạch, lịch trình sản xuất sao cho hiệu quả cân đối được các nguồn lực về máy móc, con người. Quản lí kho bãi và thu mua nguyên vật liệu cũng được quan tâm để ngun liệu ln tốt nhất và giá thành hợp lí, kho bãi ổn định, đạt tiêu chuẩn lưu trữ hàng hóa, giúp hàng hóa lưu chuyển, đáp ứng tốt về chất lượng cũng như nhu cầu thị trường. Tất cả những điều trên đã giúp cho Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh trở thành một doanh nghiệp mạnh về sản xuất, luôn đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, đảm bảo chất lượng và hiệu quả chi phí.
• Nhược điểm:
Cơng tác quản trị sản xuất mặc dù tốt nhưng vẫn tồn tại một số bất cập cần khắc phục. Có thể kể đến ở đây như q trình quản lý sản xuất cịn máy móc, thiếu linh hoạt, mặc dù cơng tác dự báo dù làm tốt đến đâu cũng chỉ mang tính tương đối nhưng cơng ty cịn thiếu những biện pháp dự phịng, dự báo thay thế để điều chỉnh tiến độ sản xuất nhằm tránh những tổn thất khơng đáng có. Việc sử dụng, phân phối nguồn lực sản xuất đơi lúc cịn chưa hiệu quả, gây lãng phí có thể kể đến như cơng tác sản xuất sản phẩm có khi rất khẩn trương các cơng nhân, máy móc... hoạt động hết cơng suất nhưng có khi tiến độ được giảm xuống do các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến một hai sản phẩm thì các nguồn lực về máy móc, con người không được điều chỉnh ngay. Mặt khác, việc áp dụng nhiều phương pháp dự báo, tính tốn, thu thập thơng tin dù sẽ đưa
ra số liệu rất chính xác nhưng lại tốn rất nhiều thời gian, chi phí của doanh nghiệp.
3.2. Lựa chọn khóa luận