D. cơ sở năng lượng điện của vùng hạn chế.
5 Câu
theo cấu trúc phủ định
Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất. B. Cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước. B. Cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước. C. Nền kinh tế hàng hóa sớm phát triển. D. giá trị sản xuất nông nghiệp lớn nhất. 3.2.4. Đặc tính của câu hỏi MCQ
Theo GS. BoleslawNiemierko) Mức độ Mô tả
Nhận biết
Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi
được yêu cầu
Cụ thể hố các u cầu ở Địa Lí 12 như sau :
+ Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, biểu tượng, sự vật, hiện tượng hay một thuật ngữ địa lí nào đó,..
+ Nhận dạng: hình thể, địa hình, vị trí,...
+ Liệt kê và xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố, các hiện tượng.
Các động từ tương ứng với cấp độ biết có thể được xác định là: trình bày, nêu, liệt kê, xác định,...
Ví dụ: Trình bày được vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Thông hiểu
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng, khi chúng được thể hiện theo cách tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học.
Cụ thể hoá các yêu cầu ở Địa Lí 12 như sau :
- Diễn tả bằng ngơn ngữ cá nhân về khái niệm, tính chất của sự vật hiện tượng.
- Biểu thị, minh hoạ, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng.
- Lựa chọn, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đó.
- Sắp xếp lại các ý trả lời theo cấu trúc lôgic. document, khoa luan27 of 98.
28 Các động từ tương ứng với cấp độ thơng hiểu có thể được xác định là: phân tích, giải thích, chứng minh, mơ tả, phân biệt, ...
Ví dụ:
- Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Hoặc trên cơ sở HS nhớ lại đặc điểm địa hình của Đơng Bắc, Tây Bắc GV cho HS đánh giá được ảnh hưởng của địa hình đến sự phát triển cây cơng nghiệp ở các khu vực này.
Vận dụng
Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một mức độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận
dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài
giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa. Cụ thể hoá các yêu cầu ở Địa Lí 12 như sau : - So sánh các phương án giải quyết vấn đề;
- Phát hiện lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được;
- Giải quyết được những tình huống mới bằng việc vận dụng các khái niệm, biểu tượng, đặc điểm đã biết,...
- Khái quát hoá, trừu tượng hố từ tình huống quen thuộc, tình huống đơn lẻ sang tình huống mới, tình huống phức tạp hơn.
Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể được xác định là: minh họa, sử dụng, áp dụng, chứng minh, liên hệ, so sánh ...
Ví dụ:
- Sử dụng số liệu thống kê phân tích được sự phát triển, cơ cấu giao thơng vận tải ở nước ta
- Hoặc Dựa vào Atlats Địa lí Việt Nam giải thích được quy mơ và cơ cấu công nghiệp ở mỗi trung tâm công nghiệp ở nước ta.
Vận dụng cao
Học sinh có thể sử dụng các kiến thức về môn học - chủ đề để giải quyết
các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học, hoặc trình bày
trong sách giáo khoa, nhưng ở mức độ phù hợp nhiệm vụ, với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy phù hợp với mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề, nhiệm vụ giống với các tình huống mà Học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội.
Các động từ thường sử dụng ở cấp độ này là: phân tích, tổng hợp, đánh giá, nêu ý kiến cá nhân, so sánh, mối quan hệ.... Cụ thể:
- Phân tích là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thơng tin hay tình huống.
29 - Tổng hợp là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng thể, sự vật lớn.
- Đánh giá là khả năng phán xét giá trị sử dụng thơng tin theo tiêu chí thích hợp.
Các hoạt động tương ứng ở vận dụng sáng tạo là: phân biệt, so sánh, chia nhỏ các thành phần, thiết kế, rút ra kết luận, tạo ra sản phẩm mới.
Ví dụ: Giải thích được ngun nhân làm cho địa hình nước ta có tính phân
bậc. Hoặc Nêu được tác động của vị trí địa lí và lãnh thổ đối với một hoặc nhiều thành phần tự nhiên nào đó.
Ví dụ 1: Bài 2: Vị trí địa lí và lãnh thổ- Địa lí 12 NHẬN BIẾT
Ở dạng câu hỏi này HS cần nhớ kiến thức để nhận ra, nhớ lại, chỉ ra được, liệt kê được,... các sự vật, hiện tượng địa lí và số liệu.
Câu 1. Đường bờ biển nước ta có chiều dài
A. 2360 km. B. 2036 km. C. 3206 km. D. 3260 km.
Câu 2. Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta chủ yếu nằm ở múi giờ
thứ
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
THÔNG HIỂU
Câu 1. Vị trí địa lí nước ta thuận lợi cho
A. phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt. C. phát triển nền nông nghiệp ôn đới.
D. nền nông nghiệp nước ta có sự phân hố sản phẩm theo vùng miền.
Phân tích:
Câu hỏi này nằm trong chuẩn: Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, KT - XH và quốc phòng.
HS phải hiểu rõ giới hạn bắc, nam về vị trí và lãnh thổ nước ta để suy luận ra đặc điểm khí hậu, rồi từ đó sẽ loại được phương án B và C. Nếu HS hiểu không rõ đặc điểm nền nơng nghiệp có thể sẽ chọn phương án D. nền nơng nghiệp nước ta có sự phân hố sản phẩm theo vùng miền, sự phân hóa về sản phẩm nơng nghiệp theo vùng miền là do tác động của nhiều yếu tố: khí hậu, địa hình, đất đai, thị trường tiêu thụ, trình độ sản xuất,...
Câu 2. Vị trí địa lý được coi là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội
ở nước ta bởi vị trí địa lí
30 A. đã quy định các đặc điểm của tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
B. tác động đến sự đa dạng của văn hoá và các thành phần dân tộc của nước ta.
C. góp phần tạo nên sự phong phú đa dạng của tài nguyên khoáng sản và sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế.
D. tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngồi.
Phân tích:
Câu hỏi này nằm trong chuẩn: Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, KT - XH và quốc phòng.
HS cần hiểu rõ thuật ngữ nguồn lực: Tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực,... ở cả trong và ngoài nước được khai thác phục vụ cho việc phát triển ở những giai đoạn lịch sử.
VẬN DỤNG THẤP
Với hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang của nước ta đã A. làm cho thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nước ta khá đồng nhất. B. tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu vào đất liền.
C. tạo ra sự phân hoá rõ rệt về thiên nhiên từ đông sang tây.
D. làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hố theo độ cao địa hình.
Phân tích:
Câu này thuộc chuẩn: Mối quan hệ giữa vị trí địa lí, lãnh thổ và các thành phần tự nhiên khác. Để chọn đúng phương án trả lời HS phải vận dụng kiến thức để phân tích lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang có tác động đến các thành phần tự nhiên nào?
VẬN DỤNG CAO
Câu hỏi: Ý nào sau đây nói về tác động của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đến khí hậu nước ta.
A. Vị trí nằm hồn tồn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc nên có nền nhiệt độ cao.
B. Vị trí nằm trong khu vực thường xun chịu ảnh hưởng của gió Tín phong và gió mùa châu Á nên khí hậu có hai mùa rõ rệt.
C. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đã quy định khí hậu nước ta có tính nhiệt đới, chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển và có sự phân hóa sâu sắc.
D. Hình thể lãnh thổ kéo dài từ bắc xuống nam, hẹp từ đơng sang tây làm cho khí hậu nước ta có sự phân hóa sâu sắc.
Phân tích:
31 Phương án A. đúng, song chưa đủ. Trả lời được một ý vị trí địa lí tác động đến khí hậu nước ta.
Phương án B. đúng, chưa đủ.
Phương án C là đúng và đầy đủ nhất.
Phương án D mới chỉ đề cập đến sự phân hóa của khí hậu.
Đây là câu hỏi ở mức độ vận dụng cao vì để tìm được đáp án, HS phải vận dụng kiến thức trong nhiều chuẩn ở 2 nội dung: Vị trí địa lí và thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Trường hợp này các phương án nhiều đều đúng và chỉ đề cập đến một phần của câu dẫn, vì vậy HS cần phân biệt rõ ràng các phương án, phân tích các phương án để lựa chọn phương án đúng và đủ nhất
Ví dụ 2: Bài : Thiên nhiên phân hóa đa dạng – Địa Lí 12
Mức độ Câu hỏi
Nhận biết
Thông hiểu
Miền Bắc ở độ cao trên 600 - 700 m, miền Nam phải trên độ cao 900 - 1000 m mới có khí hậu cận nhiệt đới chủ yếu vì
A. nhiệt độ trung bình miền Nam cao hơn.
B. địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam