Ngư trường Hải Phòng Quảng Ninh.

Một phần của tài liệu Một số phương pháp và kĩ thuật kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng năng lực_2 (Trang 35 - 39)

2 .Khu vực nào sau đây ở nước ta không thích hợp cho ni trồng thủy sản nước

lợ?

A. Bãi triều. B. Đầm phá. C. Ô trũng ở đồng bằng. D. Rừng ngập mặn Làm như vậy tránh được sự nhầm lẫn đáng tiếc cho học sinh, câu hỏi cũng Làm như vậy tránh được sự nhầm lẫn đáng tiếc cho học sinh, câu hỏi cũng được nhấn mạnh, lưu ý hơn.

4. Tránh sự dài dịng trong phần dẫn:

Ví dụ:

Nhiệt độ cao và mưa nhiều đặc trưng của miền khí hậu ẩm ướt. Những người sống trong loại khí hậu này thường phàn nàn về việc ra nhiều mồ hơi. Ngay cả khi có ngày ấm áp dường như họ cũng khơng thoải mái.đó là khí hậu của quốc gia: A. Hàn Quốc B. Việt Nam C. Trung Quốc D. Nhật Bản

Nên sửa thành:

Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là khí hậu đặc trưng của quốc gia nào sau đây? A. Hàn Quốc B. Việt Nam C. Trung Quốc D. Nhật Bản

5. Câu dẫn là một câu chưa hồn chỉnh thì nối với phương án trả lời, chỉ có tên riêng, tên địa danh mới viết hoa ở đầu câu và có dấu chấm ở cuối câu. tên riêng, tên địa danh mới viết hoa ở đầu câu và có dấu chấm ở cuối câu.

Ví dụ 1: Điểm tương đồng về thế mạnh để phát triển kinh tế giữa hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là

A. nuôi trồng thủy sản. B. phát triển chăn nuôi gia súc. C. trồng cây công nghiệp lâu năm. D. khai thác lâm sản.

Ví dụ 2: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Duyên hải miền Trung. D. Đông Nam Bộ.

3.2.5.3. KỸ THUẬT VIẾT CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

1. Phải chắc chắn có và chỉ có một phương án đúng hoặc đúng nhất đối với câu chọn 1 phương án đúng/đúng nhất chọn 1 phương án đúng/đúng nhất

Ví dụ: Cho bảng số liệu:GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN

2000 - 2017 (Đơn vị : tỉ USD) document, khoa luan35 of 98.

36

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu

2000 14,5 15,6

2005 32,5 36,8

2010 72,2 84,8

2017 214,0 211,1

(Nguồn: Niên giám thông kê, Tổng cục thống kê 2018)

Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về giá trị xuất nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 2000 - 2017?

A. Xuất khẩu tăng nhiều hơn nhập khẩu. B. Nhập khẩu tăng ít hơn xuất khẩu. C. Xuất khẩu tăng không liên tục. D. Xuất khẩu tăng chậm hơn nhập C. Xuất khẩu tăng không liên tục. D. Xuất khẩu tăng chậm hơn nhập khẩu.

Đáp án đúng là B. Tuy nhiên, phương án A trong trường hợp này cũng đúng.

Nên sửa thành: A. Nước ta luôn là nước nhập siêu thì khi đó chỉ duy nhất B là đáp án đúng

2. Nên sắp xếp các phương án theo một thứ tự nào đó

Ví dụ 1 : Năm 2001, theo quy hoạch của Bộ Cơng nghiệp thì số lượng vùng cơng

nghiệp nước ta là:

A. 6 B. 7 C. 5 D. 4

Nên sửa thành: Năm 2001, theo quy hoạch của Bộ Cơng Nghiệp thì số lượng

vùng cơng nghiệp nước ta là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Ví dụ 2: Thu nhập bình quân của lao động nước ta thuộc loại thấp so với thế giới

là do

A. năng suất lao động thấp.

B. lao động chỉ chuyên sâu vào một nghề.

C. nhiều lao động làm trong ngành nông nghiệp.

D. nhiều lao động làm trong ngành tiểu thủ cơng nghiệp.

Phân tích: Trường hợp này các phương án trả lời đã được xếp thứ tự từ ngắn đến

dài. Phương án A đúng nhất; Phương án B, C, D không đúng

3. Cần cân nhắc khi sử dụng những phương án có hình thức hay ý nghĩa trái ngược nhau hoặc phủ định nhau ngược nhau hoặc phủ định nhau

Khi chỉ có hai câu trả lời có ý nghĩa trái ngược nhau trong các phương án lựa chọn thì học sinh có xu hướng dự đốn 1 trong 2 phương án đó là phương án đúng document, khoa luan36 of 98.

37 và tập trung và 2 phương án đó. Để khắc phục, nên xây dựng các cặp phương án có ý nghĩa trái ngược nhau đơi một.

Ví dụ: Cho bảng số liệu:

SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA

Năm 2010 2014 2016 2017

Thịt hộp (nghìn tấn) 4,7 4,1 4,3 4,1

Nước mắm (triệu lít) 257,1 334,4 372,2 380,2

Thủy sản đóng hộp (nghìn tấn) 76,9 103,5 102,3 109,0

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng với sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta, giai đoạn 2010 - 2017?

Không nên:

A. Thịt hộp tăng, nước mắm tăng, thủy sản đóng hộp tăng.

B. Thịt hộp giảm, nước mắm giảm, thủy sản đóng hộp giảm. C. Thịt hộp tăng, nước mắm tăng, thủy sản đóng hộp giảm. C. Thịt hộp tăng, nước mắm tăng, thủy sản đóng hộp giảm. D. Thịt hộp giảm, nước mắm tăng, thủy sản đóng hộp tăng.

Với cách này, Hs sẽ chỉ tập trung vào câu C,D cịn bỏ qua hẳn 2 câu trước đó

Nên :

A. Thịt hộp tăng, nước mắm giảm, thủy sản đóng hộp tăng. B. Thịt hộp giảm, nước mắm tăng, thủy sản đóng hộp giảm. B. Thịt hộp giảm, nước mắm tăng, thủy sản đóng hộp giảm. C. Thịt hộp tăng, nước mắm tăng, thủy sản đóng hộp giảm. D. Thịt hộp giảm, nước mắm tăng, thủy sản đóng hộp tăng.

Với thiết kế này, hs phải rà sốt các phương án để tìm ra câu trả lời đúng nhất

4. Các phương án lựa chọn nên đồng nhất về mặt hình thức (độ dài, từ ngữ,…) ngữ,…)

Ví dụ: Yếu tố tự nhiên nào quyết định đến việc phát triển thế mạnh trồng rau quả

cận nhiệt và ôn đới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ?

A. Địa hình đồi núi là chủ yếu

B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh kéo dài nhất nước ta với thời gian từ 3-6 tháng

C. Đất feralit màu mỡ D. Lượng mưa, độ ẩm lớn. document, khoa luan37 of 98.

38 Phương án B q dài, có thể sửa lại là “Khí hậu có mùa đơng lạnh”

5. Tránh sử dụng cụm từ “tất cả những phương án trên”, “khơng có phương án nào” án nào”

Ví dụ: Ở nước ta, trên bề mặt các cao nguyên có điều kiện thuận lợi để phát triển:

A. Trồng các loại cây ăn quả. B. Chăn nuôi gia súc lớn. C. Trồng cây công nghiệp lâu năm, D. Tất cả các ý trên C. Trồng cây công nghiệp lâu năm, D. Tất cả các ý trên

Với loại này Hs chắc chắn đã có câu trả lời đúng mà không cần suy nghĩ .

6. Câu trả lời đúng phải được thiết lập ở các vị trí khác nhau với tỉ lệ từ 10-

25%

Nên chia gần đều số lần xuất hiện cho các phương án A, B, C, D. Không nên để cho phương án đúng xuất hiện ở cùng 1 vị trí liên tục ở nhiều câu cạnh nha

Ngoài ra tránh lặp lại một từ ngữ/thuật ngữ nhiều lần trong câu hỏi, hoặcViết các phương án nhiễu ở thể khẳng định cũng như Tránh các thuật ngữ mơ hồ, khơng có xác định cụ thể về mức độ như “thông thường”, “phần lớn”, “hầu hết”,... hoặc các từ hạn định cụ thể như “luôn luôn”, “không bao giờ”, “tuyệt đối”…

3.2.5.4. LƯU Ý ĐỐI VỚI PHƯƠNG ÁN NHIỄU

1. Phương án nhiễu không nên “sai” một cách quá lộ liễu

Ví dụ: Hà Tiên thuộc tỉnh:

A. An Giang B. Hậu Giang C. * Kiên Giang D. Hà Giang Thí sinh sẽ dễ dàng loại được tỉnh Hà Giang.

2. Tránh dùng các cụm từ kỹ thuật có khuynh hướng hấp dẫn thí sinh thiếu kiến thức và đang tìm câu trả lời có tính thuyết phục để đốn mị thức và đang tìm câu trả lời có tính thuyết phục để đốn mị

Ví dụ: Ở nước ta, sự phát triển của buôn bán trong nước trong thời gian gần đây

thể hiện qua:

A. tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng B. cơ cấu mua bán hàng hóa của người dân có nhiều thay đổi C. cơ cấu hàng hóa bán tại các chợ, siêu thị

D. lợi nhuận trung bình tại các chợ, siêu thị

Học sinh suy đoán cụm từ “ phát triển” ở câu dẫn và cụn từ “tiêu dùng tăng” để lựa chọn

3. Lưu ý đến các điểm liên hệ về văn phạm của phương án nhiễu có thể giúp học sinh nhận biết câu trả lời sinh nhận biết câu trả lời

39

Ví dụ: Trong sản xuất nơng nghiệp, ln canh sẽ giúp:

A. giãn việc theo thời vụ B. dễ dàng nghỉ ngơi

C. bảo trì đất đai D. cân bằng chế độ dinh dưỡng Phương án "B” có thể bị loại bỏ ngay vì khơng cùng dạng ngữ pháp

Ngoài ra Tránh sử dụng các cụm từ chưa đúng (sai ngữ pháp, kiến thức…): Hãy viết các phương án nhiễu là các phát biểu đúng, nhưng không trả lời cho câu hỏi.

Một phần của tài liệu Một số phương pháp và kĩ thuật kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng năng lực_2 (Trang 35 - 39)