Miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.

Một phần của tài liệu Một số phương pháp và kĩ thuật kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng năng lực_2 (Trang 31 - 32)

D. miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam

Vận dụng

Đặc điểm khác biệt nhất của Đồng bằng Sông Cửu Long so với Đồng bằng Sông Hồng là

A. có đất nhiễm phèn. B. có nhiều đất phù sa sơng. C. có đất nhiễm mặn. D. khí hậu nóng quanh năm. C. có đất nhiễm mặn. D. khí hậu nóng quanh năm.

Vận dụng cao

Tính nhiệt đới ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ tăng dần về phía Nam khơng phải là do

A. ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc bị giảm sút. B. càng gần xích đạo nên lượng bức xạ càng tăng. B. càng gần xích đạo nên lượng bức xạ càng tăng. C. ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam khơ nóng. D. Tín phong Đơng Bắc thổi ổn định quanh năm. 3.2.5. Kĩ thuật viết câu hỏi MCQ

3.2.5.1. YÊU CẦU CHUNG

1. Mỗi câu hỏi phải đo một kết quả học tập quan trọng (mục tiêu xây dựng)

32 Cần xác định đúng mục tiêu của việc kiểm tra, đánh giá để từ đó xây dựng câu hỏi cho phù hợp.

Ví dụ: Dân số nước ta đông không tạo thuận lợi nào dưới đây? A. Nguồn lao động dồi dào. B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. C. Thu hút nhiều vốn đầu tư. D. Trình độ đào tạo được nâng cao.

 Mục tiêu của câu hỏi là đo được khả năng học sinh nắm vững được những thuận lợi của dân số nước ta mang lại.

2. Tập trung vào một vấn đề duy nhất:

Một câu hỏi tự luận có thể kiểm tra được một vùng kiến thức khá rộng của 1 vấn đề. Tuy nhiên, đối với câu MCQ, người viết cần tập trung vào 1 vấn đề cụ thể hơn (hoặc là duy nhất).

Ví dụ: Vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất nước ta?

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.

 Kiểm tra được phần nội dung: sự phân bố dân cư ở nước ta qua bài 16-

Địa Lí 12, trong khi bài nầy gồm rất nhiều nội dung khác nữa như cơ cấu dân số, dân tộc,sự gia tăng dân số…

3. Tránh việc một câu trắc nghiệm này gợi ý cho một câu trắc nghiệm khác, giữ các câu độc lập với nhau các câu độc lập với nhau

Các học sinh giỏi khi làm bài trắc nghiệm có thể tập hợp đủ thơng tin từ một câu trắc nghiệm để trả lời cho một câu khác. Trong việc viết các bộ câu hỏi trắc nghiệm từ các tác nhân chung, cần phải chú trọng thực hiện để tránh việc gợi ý này.

Ví dụ:

Câu 1: Dân số đơng tạo ra thuận lợi chủ yếu nào sau đây?

A. Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. B. Lao động dồi dào, chất lượng lao động tăng lên. B. Lao động dồi dào, chất lượng lao động tăng lên.

Một phần của tài liệu Một số phương pháp và kĩ thuật kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng năng lực_2 (Trang 31 - 32)