Bài kiểm tra mức độ nhận thức:

Một phần của tài liệu Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 qua tổ chức hoạt động trải nghiệm các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Yên_2 (Trang 40 - 41)

IV. Hình thức hoạt động:Làm việc theo nhóm 1 0 12 người V Tiến trình hoạt động:

3.6.1. Bài kiểm tra mức độ nhận thức:

Gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất:

Câu 1: Nghề truyền thống là gì?

A. Nghề thủ công B. Nghề xây dựng

C. Là nghề tiểu thủ cơng được hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử.

D. Là những nghề có giá trị kinh tế - xã hội lớn.

Câu 2: Làng nghề truyền thống là gì?

A. Là những làng mà ở đây hầu hết dân cư tập trung vào làm một nghề có tính chun sâu cao.

B. Là những làng có nền văn hóa truyền thống đặc thù. C. Là những làng có nhiều lễ hội truyền thống.

D. Là những làng mà mỗi người dân sinh sống bằng nhiều nghề khác nhau.

Câu 3: Trong các sản phẩm sau, sản phẩm nào của nghề truyền thống?

A. Thuyền thúng Phú Yên, máy tính, nồi đất.

B. Muối Tuyết Diêm, Tranh đông Hồ, tranh khảm trai. C. Bánh kẹo Hải Hà, gốm Bát Tràng, đồ mĩ nghệ. D. Nước mắm, lụa, quần áo thể thao.

Câu 4: Trong các sản phẩm sau, sản phẩm nào không phải của nghề truyền thống?

A. Trống đồng Đông Sơn C. Lụa Hà Đông B. Gốm Trù Sơn - Đô Lương D. Dày dép Bistit

Câu 5: Làng nghề truyền thống còn được gọi là:

A. Làng nghề Việt Nam C. Làng nghề thủ công B. Làng nghề cổ truyền D. Cả A, B, C.

A. Nhiều nghề phát triển mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao, một số nghề có dấu hiệu bị mai một.

B. Hầu hết các nghề truyền thống đã bị mai một

C. Hầu hết không phát triển và nhiều nghề đã bị mai một.

D. Nhiều nghề bị mai một, một số có giá trị kinh tế - xã hội lớn.

Câu 7: Giải pháp quan trọng nhất trong các giải pháp lưu giữ và phát huy giá trị nghề truyền thống ở nước ta:

A. Chú trọng phát triển du lịch làng nghề

B. Cần có chính sách hổ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các nghề truyền thống phát triển bền vững.

C. Tăng cường áp dụng khoa học kỷ thuật vào nghề truyền thống. D. Xử lí tình trạng ô nhiễm làng nghề.

Câu 8: Sản phẩm nghề truyền thống nào nổi tiếng ở Nghệ An?

A. Lụa Hà Đông, tương Nam Đàn, gốm Đô Lương.

B. Nước mắm Diễn Châu, tương Nam Đàn, gốm Đô Lương. C. Tương Nam Đàn, gốm Đô Lương, tranh Đông Hồ.

D. Nước mắm Diễn Châu, tương Nam Đàn, thuyền thúng.

Câu 9: Có thể phân chia nghề truyền thống theo những nhóm nào?

A. Nghề trồng trọt, nghề thủ cơng, nghề điện, nghề chế biến.

B. Nghề trồng trọt, nghề thủ công, nghề điện dân dụng, nghề tin học C. Nghề trồng trọt, nghề thủ cơng, nghề cơ khí, nghề chế biến. D. Nghề trồng trọt, nghề thủ công, dệt vải, nghề chế biến.

Câu 10: Sản phẩm nghề truyền thống có đặc điểm là:

A. Có tính hàng hóa B. Có tính nghệ thuật

C. Mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

D. Vừa có tính hàng hóa vừa có tính nghệ thuật và mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

Một phần của tài liệu Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 qua tổ chức hoạt động trải nghiệm các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Yên_2 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)