Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 17 14,2 Nữ 103 85,8 Độ tuổi Dưới 25 tuổi 30 25 Từ 25 – 35 tuổi 48 40 Từ 36 đến 45 tuổi 27 22,5 Trên 46 tuổi 15 12,5 Học vấn THCS, THPT 91 75,8 Trung cấp 6 5 Cao đẳng 18 15
Đại học, sau đại học 5 4,2
Thu nhập Dưới 4 triệu 5 4,2 Từ 4-6 triệu 77 64,2 Từ 6 triệu trở lên 38 31,6 Bộ phận làm việc
Nhân viên sản xuất 93 77,5
Nhân viên kỹ thuật 19 15,8
Cấp quản lý 8 6,7
Tổng 120 100
Giới tính
[VALUE]
[VALUE]
Nam Nữ
- Về giới tính
Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động theo giới tính
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Theo kết quả điều tra thấy rằng tỷ lệ lao động là nữ đang chiếm tỷ lệ lớn hơn rất nhiều so với lao động nam ở công ty Dệt may Phú Hồ An. Cụ thể có 103 lao động nữ tương ứng với 85,8% trong khi đó số lượng lao động nam là 17 lao động chiếm 14,2%. Lý giải cho điều này là đặc thù của ngành dệt may địi hỏi sự khéo léo, tỉ mĩ trong từng cơng đoạn, sự chuẩn xác và cẩn thận trong từng chi tiếc của sản phẩm. Những yêu cầu này sẽ phù hợp hơn với những lao động nữ.
Độ tuổi
12.5
25 22.5
40
Dưới 25 tuổi Từ 25 - 35 tuổi Từ 36 - 45 tuổi Trên 46 tuổi
- Về độ tuổi
Biểu đồ 2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Theo như kết quả điều tra thì độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất trong lực lượng lao động tại cơng ty Dệt may Phú Hồ An là ở độ tuổi “Từ 25 – 35 tuổi” tương ứng là 40% trên toàn bộ cơng ty, ít nhất là độ tuổi “Trên 46 tuổi” tương ứng với 12,5%, xếp thứ nhì là độ tuổi “Dưới 25 tuổi” ứng với 25% và đứng thứ ba là độ tuổi “Từ 36 – 45 tuổi” tương ứng với 22,5%. Lý giải về điều này, độ tuổi “Từ 25 – 35 tuổi” chiếm tỷ lệ cao nhất, với môi trường làm việc này địi hỏi người lao động chịu khó, chịu áp lực, xuyên năng, cần mẫn do đó tuổi từ 25 – 35 là độ tuổi con người đã đạt được những bài học những kỹ năng cần thiết trong quá trình làm việc điều này giúp hiệu quả làm việc tăng lên đáng kể và rất phù hợp với đặc thù ngành dệt may.
Học vấn
4.2 15
5
75.8
THCS, THPT Trung cấp Cao đẳng Đại học, sau đại học
- Về học vấn
Biểu đồ 3: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Theo như kết quả điều tra cho thấy có 91 lao động là có trình độ học vấn là “THCS, THPT” ứng với 75,8%, có 6 lao động là trung cấp chiếm 5%, 18 lao động có trình độ “cao đẳng” chiếm 15%, “đại học và sau đại học” là 5 chiếm 4,2%. Lý giải về điều này, với đặc điểm mơi trường dệt may thì chủ yếu là lao động chân tay do đó khơng cần phải có kiến thức chun sâu cũng có thể hồn thành tốt cơng việc chỉ cần được đào tạo trong thời gian ngắn là có thể thành thạo được cơng viêc. Vì vậy ở đây số lao động có trình độ học vấn “THCS, THPT” chiếm cao nhất là hoàn toàn phù hợp.
Thu nhập
4.2
31.6
64.2
Dưới 4 triệu Từ 4 - 6 triệu Từ 6 triệu trở lên
- Về thu nhập
Biểu đồ 4: Cơ cấu lao động theo mức thu nhập
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Theo như kết quả điều tra cho thấy có 5 lao động có thu nhập “Dưới 4 triệu” chiếm 4,2%, “Từ 4 – 6 triệu” có 77 lao động ứng với 64,2% đây là lược lượng chiếm tỷ trọng cao nhất, còn lại 38 lao động có thu nhập “từ 6 triệu trở lên” chiếm 31,7%.
Lý giải cho vấn đề này, ở cơng ty Dệt may Phú Hồ An có mức lương trả cho công nhân là tương đối ổn định, chiếm số đông là mức lương “Từ 4 – 6 triệu” với mức lương này cơng nhân có thể đủ để trang trải cuộc sống của mình và gia đình. Mức lương cao hơn là mức lương dành cho các cấp quản lý và những lao động có thời gian gắn bó với cơng ty dài hơn, những người này có khối lượng cơng việc nhiều, chịu áp lực công việc cao hơn so với những lao động khác do đó được cơng ty trả với mức “ Từ 6 triệu trở lên” là hồn tồn hợp lý. Cịn lại mức lương chiếm ít nhất là “Dưới 4 triệu” mức lương dưới 4 triệu là mức lương mà công ty chi trả cho những lao động mới vào làm việc, với những lao động mới vào do tay nghề với kinh nghiêm chưa cao nên năng xuất lao động sẽ thấp hơn so với những lao động vào trước. Do đó cơng ty sẽ trả mức lương thấp hơn so với những lao động có thời gian làm việc dài hơn ở doanh
Bộ phận làm việc
6.7 15.8
77.5
Nhân viên sản xuất Nhân viên kỹ thuật Cấp quản lý
- Về bộ phận làm việc
Biểu đồ 5: Cơ cấu lao động theo bộ phận làm việc
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Kết quả điều tra cho thấy có 93 lao động thuộc bộ phận sản xuất tương ứng với 77,5%, nhân viên kỹ thuật là 19 lao động chiếm 15,8%, cấp quản lý là 8 lao động chiếm 6,7%. Trong đó nhân viên kỹ thuật là chiếm số lượng cao nhất rồi đến nhân viên kỹ thuật và cuối cùng là cấp quản lý. Lý giải cho điều này đặc thù của ngành dệt may là ngành cần nhiều nhất lao động ở khâu sản xuất trực tiếp, những cơng việc này máy móc chỉ hổ trợ một phần khơng thể thay thế hết được nên phải cần một lượng lớn lao động. Do đó số lao động tập trung ở phần sản xuất là chủ đạo sau đó giảm dần đến bộ phận kỹ thuật cuối cùng là các cấp quản lý.
2.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo( kiểm định Cronbach’s Alpha) 2.3.2.1 Kiểm đinh Cronbach’s Alpha đối với biến độc lập 2.3.2.1 Kiểm đinh Cronbach’s Alpha đối với biến độc lập
2.3.2.1.1. Nhóm mơi trường làm việc