Mơ hình
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Giá trị kiểm định t Sig Độ chấp nhận Độ phóng đại B Sai số chuẩn Beta Hằng số MT QL ĐN CH CS -0,997 0,347 -2,874 0,005 0,192 0,062 0,178 3,096 0,002 0,872 1,146 0,273 0,062 0,254 4,376 0,000 0,856 1,168 0,126 0,056 0,132 2,253 0,026 0,835 1,198 0,370 0,064 0,329 5,799 0,000 0,896 1,116 0,348 0,048 0,435 7,297 0,000 0,813 1,230 (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)
Ta thấy tất cả các biến đều có mức ý nghĩa Sig <0.05 nên ta sẽ chấp nhận tất cả các biến độc lập trên.
Theo Nguyễn Đình Thọ (2014) nếu chúng ta dùng hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa thì chúng ta khó có thể so sánh mức độ tác động của các biến độc lập vì thang đo lường chúng thường khác nhau. Vì vậy, chúng ta phải sử dụng trọng số hồi quy β chuẩn hóa để có những so sánh chính xác hơn. Vì vậy, phương trình hồi quy tuyến tính đa biến có thể viết như sau:
CK = 0,178*MT + 0,254*QL + 0,132*ĐN + 0,329*CH + 0,435*CS
Trong các biến có ảnh hưởng đến “Cam kết và gắn bó của người lao động” thì “Chính sách đãi ngộ và phúc lợi” là biến có hệ số Beta lớn nhất (0,435), tiếp đến là biến “Cơ hội đào tạo và phát triển” (0,329), biến “Cách thức quản lý” (0,254), biến “Môi trường làm việc” (0,178) và cuối cùng là biến “Đồng nghiệp” (0,132).
Ý nghĩa kinh tế: khi chính sách đãi ngộ và phúc lợi tăng lên một đơn vị thì cam kết gắn bó của người lao động sẽ tăng lên 0.435 lần, tương tự khi cơ hội đào tạo và phát triển tăng lên một đơn vị thì mức cam kết gắn bó của người lao động sẽ tăng lên 0,329 lần, khi biến cách thức quản lý tăng lên một đơn vị thì mức cam kết gắn bó của người lao động sẽ tăng lên 0,254 lần, biến môi trường làm việc tăng lên một đơn vị thì mức cam kết gắn bó của người lao động sẽ tăng lên 0,178 lần và cuối cùng khi biến đồng nghiệp tăng lên một lần thì biến cam kết gắn bó của người lao động tăng lên 0,132 lần.
2.3.5 Ý kiến đánh giá của người lao động về ảnh hưởng của VHDN đến cam kết gắn bó và làm việc tại CTCP Dệt May Phú Hồ An
Giả thiết:
H0: Giá trị trung bình µ = giá trị kiểm kiểm định (test value = 4) H1: Giá trị trung bình µ # giá trị kiểm kiểm định (test value = 4)
Với độ tin cậy 95%, mức nghĩa α = 0,05 (α: xác suất bác bỏ H0 khi H0 đúng) Nếu:
+ Sig. ≥ 0,05: Chưa đủ cơ sở để bỏ H0. + Sig. < 0,05: Bác bỏ H0, chấp nhận H1.
2.3.5.1. Đánh giá của người lao động về môi trường làm việc
Bảng 21: Kiểm định trung bình ý kiến đánh giá của người lao động về môi trường làm việc
Biến quan sát Gíá trị trung bình Mức ý nghĩa
MT1 3,85 0,000
MT2 3,79 0,000
MT3 3,75 0,000
MT4 3,78 0,000
(Nguồn: xữ lý số liệu SPSS)
Dựa vào kết quả trên, ta thấy giá trị Sig. của các biến điều nhỏ hơn 0,05, với độ tin cậy 95% ta có đủ cơ sơ để bác bỏ giả thiết H0 hay mức trung bình đánh giá các yếu tố này khác 4.
Kết quả kiểm định cho ta thấy, giá trị trung bình của các nhân tố mơi trường làm việc giao động từ 3,75 – 3,85. Trong đó cao nhất “Mơi trường làm việc phù hợp với anh/ chị” đạt giá trị trung bình là 3,85 sau đó tới “Mơi trường làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả ” đạt 3,79, “Môi trường làm việc có tác động tích cực đến sự nỗ lực làm việc của anh/chị tại công ty” đạt 3,78 và đứng cuối cùng là “Môi trường làm việc an toàn” đạt 3,75.
Lý giải cho vấn đề này: “Môi trường làm việc phù hợp với anh/chị” chiếm giá trị trung bình cao nhất 3,85 trong đó mức “đồng ý”. Với mức độ đồng ý cao chứng tỏ mơi trường làm việc ở Phú Hồ An phù hợp với người lao động. Tuy nhiên với mức trung bình này vẫn chưa thoả mãn hết được mức độ đồng ý của người lao động. Để có thể đạt được kết quả tốt hơn công ty cần phải cải thiện, trang bị thêm những máy móc, trang thiết bị để môi trường làm việc của người lao động được đầy đủ, từ đó giúp họ yên tâm gắn bó lâu dài. Thấp nhất là “Mơi trường làm việc an tồn”với mức đánh giá đạt giá trị trung bình là 3,75, với con số này ta có thể thấy rằng mức độ an tồn ở cơng ty vẫn chưa cao.
2.3.5.2. Đánh giá của người lao động về cách thức quản lý
Bảng 22: Kiểm định trung bình ý kiến đánh giá của người lao động về cách thức quản lý
Biến quan sát Gíá trị trung bình Mức ý nghĩa
QL1 3,72 0,000
QL2 3,65 0,000
QL3 3,76 0,000
QL4 3,70 0,000
(Nguồn: xữ lý số liệu SPSS)
Với kết quả trên, ta thấy giá trị Sig. của các biến điều nhỏ hơn 0,05, với độ tin cậy 95% ta có đủ cơ sơ để bác bỏ giả thiết H0 hay mức trung bình đánh giá các yếu tố này khác 4.
Qua kết quả phân tích về đánh giá của người lao động đối với nhân tố cách thức quản lý tại CTCP Dệt May Phú Hồ An thì mức đánh giá này ở mức tương đối (không cao và cũng không thấp) cụ thể. Ở mức cao nhất là “Cách thức quản lý có tác động tích cực đến sự nổ lực của anh/chị tại cơng ty” với giá trị trung bình là 3,76, tiếp đến “Anh/chị có quan hệ tốt với cấp trên của mình” vơi giá trị trung bình là 3,72, đứng thứ ba là “Cách thức quản lý có tác động tích cực đên lịng trung thành của anh/chị đối với cơng ty” với giá trị trung bình là 3,7 và thấp nhất là “Cấp trên hoà đồng thân thiện” với giá trị trung bình là 3,65.
Lý giải cho vấn đề này: Tại Phú Hồ An lãnh đạo với vai trị là các cấp quản lý giám sát hoạt động làm việc của công nhân, quản lý người lao động. Để quản lý tốt đòi hỏi các cấp quản lý phải có quan hệ tốt với người lao động và ngược lại lao động cũng phải có quan hệ mật thiết với lãnh đạo của mình. Vì quan hệ này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thái độ cũng như sự nỗ lực trong công việc nên nhân tố “các cấp quản lý có tác động tích cực đến sự nổ lực của anh/chị tại công ty” là nhân tố được người lao động đánh giá cao nhất. “Cấp trên hoà đồng, thân thiện” là nhân tố được đánh giá thấp nhất với 3,65 nhỏ hơn nhiều so với mức hài lịng là 4. Vì vậy Phú Hồ An phải xem xét để
năng để họ có thể hồ đồng, thân thiện trong mắt người lao động để gia tăng năng xuất lao động.