Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NHÓM CUỐI KỲ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH đề tài PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HÒA BÌNH (Trang 25 - 30)

PHẦN I TÌNH HÌNH NGHÀNH XÂY DỰNG VÀ THẾ GIỚI

PHẦN III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTCP XÂY DỰNG HỊA BÌNH

3.1 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

2019 2018 2017 2016 2015 TÀI SẢN Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 86,25% 85,05% 83,53% 86,46% 84,30%

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

3,43% 1,98% 3,54% 5,00% 2,04%

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 0,10% 0,68% 4,98% 10,46% 10,97%

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

70,50% 69,74% 65,66% 59,17% 57,77%

IV. Hàng tồn kho 11,42% 11,58% 8,43% 10,73% 12,66%

V. Tài sản ngắn hạn khác 0,81% 1,07% 0,93% 1,10% 0,85%

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 13,75% 14,95% 16,47% 13,54% 15,70%

I. Các khoản phải thu dài hạn 0,52% 0,35% 0,25% 0,33% 0,13%

II. Tài sản cố định 8,06% 8,93% 10,15% 9,49% 8,75%

III. Bất động sản đầu tư 0,22% 0,32%

IV. Tài sản dở dang dài hạn 0,22% 0,26% 0,39% 0,22% 0,57%

V. Đầu tư tài chính dài hạn 2,05% 2,28% 2,75% 1,55% 3,79%

VI. Tài sản dài hạn khác 2,44% 2,52% 2,57% 1,45% 2,46%

VII. Lợi thế thương mại 0,23% 0,29% 0,37% 0,50%

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 100,00 % 100,00 % 100,00 % 100,00 % 100,00 % NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 76,32% 81,62% 82,38% 84,02% 85,26% I. Nợ ngắn hạn 72,03% 77,44% 77,90% 77,60% 79,63% II. Nợ dài hạn 4,29% 4,18% 4,47% 6,41% 5,64% B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 23,68% 18,38% 17,62% 15,98% 14,74% I. Vốn chủ sở hữu 23,68% 18,38% 17,62% 15,98% 14,74%

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác C. LỢI ÍCH CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

% % % % %

Bảng 3 – Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của HBC 2016-2019

Tại thời điểm tháng 12 năm 2019 thì tổng tài sản của tập đoàn HBC đạt là 16.721 tỷ đồng. Tổng tài sản của tập đồn ta sẽ thấy có xu hướng là tăng theo từng năm khi mà năm 2015 chỉ đạt 7.291 tỷ đồng thì đến năm 2019 con số này đã tăng lên gấp 2.3 lần. Nhưng khi nhìn vào tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của tập đoàn năm 2019 ta sẽ thấy một sự chênh lệch khá lớn giữa 2 loại tài sản này. Trong khi tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng trên 86.25% thì tài sản dài hạn chỉ chiếm cao nhất 13.75%. Điều này không chỉ diễn ra duy nhất ở năm 2019 mà nó kéo dài từ năm 2015 khi mà tỷ trọng của tài sản ngắn hạn chiếm đến trên 83% trong cơ cấu tài sản còn tài sản dài hạn chỉ chiếm cao nhất là đến 16.47%.

Qua bảng so sánh cơ cấu tài sản và nguồn vốn, ta có thể thấy được tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng đều qua từng năm, chỉ duy nhất năm 2017 tỷ trọng tài sản ngắn hạn có sự sụt giảm so với năm 2016 nhưng tỷ lệ đó là giảm 2.9% nên là khơng đáng kể.

2 0 1 5 2 0 1 6 2 0 1 7 2 0 1 8 2 0 1 9 2.04 5 3.54 1.98 3.43 10.97 10.46 4.98 0.68 0.1 57.77 59.17 65.66 69.74 70.5 12.66 10.73 8.43 11.58 11.42 0.85 1.1 0.93 1.07 0.81 Tiềền và các kho n tả ương đương tềền Đầều t tài chính ngắắn h n ư ạ

Các kho n ph i thu nhắắn h n ả ả ạ Hàng tồền kho Tài s n ngắắn h n khác ả ạ

Biểu đồ 4 – Cơ cấu tài sản ngắn hạn của HBC từ năm 2015-2019

Nhìn vào biểu đồ cơ cấu tài sản nhắn hạn trong 5 năm thì sẽ thấy các khoản mục có sự biến đổi khá nhiều chẳng hạn như các khoản phải thu ngắn hạn tăng đều qua mỗi năm nhưng khoản mục đầu tư tài chính ngắn hạn lại giảm một cách đáng kể, năm 2015 tỷ trọng của khaorn mục đầu tư tài chính ngắn hạn là 10,97% giảm mạnh cho tới năm 2019

chỉ còn 0,10%. Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng cao nhất là vào năm 2016 đạt 5% và chiếm tỷ trọng thấp nhất là vào năm 2018 đạt 1.98% nhưng qua năm 2019 thì khoản mục này đã tăng trở lại khi chiếm 3.43% trong cơ cấu tài sản và có số tiền là 574 tỷ đồng. Việc tỷ trọng tiền mặt của công ty ở mức thấp như vậy sẽ khiến cho công ty gặp phải nhiều khó khăn trong việc tiếp cận những dự án mới đồng thời triển khai các dự án hiện tại và từ đó sẽ dẫn tới việc vay nợ tăng lên để có thể đem tiền đi đầu tư.

Cịn các khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn, năm 2015 tỷ trọng là 57,77% nhưng tới năm 2019 đã tăng lên 70,50%, ngun nhân là vì cơng ty đã giảm cơ cấu đầu tư ngắn hạn và giảm hàng tồn kho điều này có nghĩ là cơng ty đang sử dụng vốn để thực hiện chính sách bán chịu nhằm tăng doanh thu. Đồng thời việc tăng các khoản thu ngắn hạn đồng nghĩa với việc giảm khả năng thanh tốn và tăng chi phí thu hồi nợ đối với công ty. Các khoản phải thu của HBC chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản chủ yếu là phải thu ngắn hạn khách hàng và phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng. Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải thu của HBC chủ yếu đến từ công ty mẹ nên chịu khơng ít ảnh hưởng bởi địa bàn hoạt động, loại hình xây dựng và vai trị thi cơng. Trong đó khu vực miền Nam là khu vực quản lý tốt nhất khoản phải thu, trong khi xây dựng nhà ở là loại hình xây dựng giúp Hịa Bình thu nợ hiệu quả nhất. Việc tỷ trọng khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản là đặc thù chung của các doanh nghiệp ngành xây dựng, tuy nhiên nếu tình trạng này cứ tiếp tục kéo dài sẽ dẫn đến rủi ro cho cơ cấu tổng tài sản của tập đoàn HBC.

Cơ cấu tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản có xu hướng giảm qua các năm nhưng riêng năm 2016 – 2017 thì tỷ trọng này lại có sự tăng nhẹ là 2.93%. Từ cuối năm 2015, công ty đã tiến hành mở rộng , đầu tư sản xuất kinh doanh và thực hiện các chính sách như tăng việc mua chịu, bán chịu nhờ vào nguồn vốn từ hoạt động phát hành cổ phiếu và vay ngắn hạn. Tới năm 2017 tỷ trọng tài sản dài hạn đã tăng mạnh hơn so với tỷ trọng năm 2015 ở mức 16,45%, vào năm 2018 tỷ trọng tài sản dài hạn là 14,95% giảm đáng kể so với năm 2017 và tiếp tục giảm ở năm 2019 với tỷ trọng là 13,75%. Khoản mục tài sản cố định là chiếm tỷ trọng lớn nhất trong mục tài sản dài hạn nhưng khoản mục này cũng chia làm hai xu hướng rõ rệt, từ năm 2015 – 2017 thì khoản mục này có xu hướng tăng trong tỷ trọng tài sản dài hạn do Hịa Bình đã đầu tư nhiều vào máy móc thiết bị cũng như bộ máy quản lý, nhưng từ năm 2017 – 2019 thì khoản mục này lại có xu hướng giảm và năm 2019 thì tỷ trọng này chỉ cịn đạt 8.06%. Khoản mục bất động sản đầu tư thì đến năm 2018 cơng ty mới bắt đầu ghi nhận tức là đến năm 2018 thì Hịa Bình mới bắt đầu tham gia vào bất động sản đầu tư này nhưng mà khaonr mục này chiếm tỷ trọng cũng không lớn trong tổng tài sản của công ty khi chỉ chiếm 0.32% vào năm 2018 và đã giảm

xuống còn 0.22% vào năm 2019. Khoản mục lợi thế thương mại của Hịa Bình cũng đến năm 2016 mới bắt đầu được ghi nhận nhưng khoản mục này cũng không chiếm nhiều tỷ trọng trong tổng tài sản của doanh nghiệp khi chỉ chiếm cao nhất là vào năm 2016 đạt 0.5% nhưng lại giảm theo từng năm và đến năm 2019 chỉ còn đạt 0.23%.

Biểu đồ 5 – Vốn chủ sở hữu và nợ vay ngắn hạn, dài hạn của HBC từ năm 2015-2019

Về phần nguồn vốn, thì khoản mục nợ phải trả giảm đều và năm 2016 thì giảm ít nhất so với các năm còn lại, đối với nợ dài hạn chỉ duy nhất năm 2016 tăng nhẹ từ 5,64% lên 6,41% cịn lại từ năm 2016 – 2019 thì khoản mục này đều giảm và đến năm 2019 chỉ còn đạt 4.29%. Nguyên nhân là vì từ năm 2016 HBC sử dụng nợ ngắn hạn chủ yếu trong hoạt động xây dựng để bổ sung vốn lưu động mà thời gian của dự án thường kéo dài 2 - 3 năm dẫn đến áp lực trả lãi trong dài hạn sẽ tăng sau đó tiếp tục giảm ở các năm tiếp theo, năm 2017 giảm còn 4,47% và đến năm 2019 giảm còn 4,29%.

Trong đó, khoản mục nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong phần nợ phải trả, nguyên nhân là vì HBC có khoản phải thu rất lớn điều đó khiến cho các khoản dự phòng khoản phải thu cũng tăng lên. Tuy nhiên, đây có lẽ cũng chỉ là một phần nhỏ trong các khoản nợ khó địi của HBC. Đồng nghĩa với việc HBC có khoản nợ đọng q lớn từ phía khách hàng là khoản nợ vay rất lớn từ công ty HBC. Nhưng tỷ lệ nợ ngắn hạn của tập đoàn ngày càng giảm từ năm 2015 – 2019, tuy năm 2016 đến năm 2018 tỷ lệ này có tỷ lệ khá gần nhau là ở quanh mức 77% nhưng đến năm 2019 thì tỷ lệ này giảm mạnh khi chỉ cịn 72.03%. Chúng ta đều biết việc vay nợ sẽ giúp công ty sử dụng được địn bẩy tài chính có lợi thế là lá chắn thuế nhưng tăng việc vay nợ nhất là nợ vay ngắn hạn thì rủi ro cho cơ cấu nguồn vốn của tập đoàn cũng rất cao khi HBC sẽ gặp phải gánh nặng trả lãi ngày

2 0 1 5 2 0 1 6 2 0 1 7 2 0 1 8 2 0 1 9 1 4 .7 4 1 5 .9 8 1 7 .6 2 1 8 .3 8 23.6 8 7 9 .6 3 7 7 .6 7 7 .9 7 7 .4 4 7 2 .3 5 .6 4 6 .4 1 4 .4 7 4 .1 8 4 .2 9

càng tăng, vì vậy nên cơng ty muốn thu nhỏ lại tỷ trọng nợ vay ngắn hạn lại ở mức an toàn hơn.

Năm 2015 tỷ trọng vốn chủ sở hữu cuả HBC là 14,74% tăng mạnh qua mỗi năm cho tới năm 2019 tỷ trọng đã lên tới 23,68% , có thể thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu qua 5 năm của HBC gần như là tăng gấp đơi so với ban đầu .Cũng là vì HBC đã thực hiện tốt các chủ trương sử dụng nợ vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh giúp công ty tận dụng được nhiều cơ hội để tăng trưởng doanh thu và sử dụng hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu cũng như tìm kiếm những nguồn tài trợ dài hạn khác để giảm bớt địn bẩy tài chính. Bên cạnh đó, HBC đã phát hành một lượng cổ phiểu lớn cho Huyndai Elevator Co., Ltd, để tăng vốn chủ sở hữu rồi thông qua phương án phát hành trái phiếu chuyển đổi trị giá sang đơ la Mỹ. Như phân tích ở bên trên thì tập đồn HBC cũng thấy được rủi ro trong việc vay nợ quá nhiều làm tăng gánh nặng trả lãi nên những năm gần đây thì tập đồn đã có những chính sách làm thay đổi cơ cấu trong nguồn vốn của mình đó là tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu lên và sẽ sử dụng nguồn vốn tự có để đem đi đầu tư thay vì sử dụng nhiều nợ vay như trước. Tuy tập đoàn làm tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong cơ cấu nguồn vốn nhưng việc sử dụng nợ vẫn rất hiệu quả khi mà việc sử dụng địn bẩy tài chính của cơng ty vẫn rất ổn định trong 5 năm phân tích.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NHÓM CUỐI KỲ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH đề tài PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HÒA BÌNH (Trang 25 - 30)