Thực trạng quản lý việc bảo quản, bảo trì, sửa chữa

Một phần của tài liệu Quản lý cơ sở vật chất ở các trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh đắk nông (Trang 68 - 70)

CSVC của các trƣờng PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

TT Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện X Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện SL % SL % SL % SL % 1

Lập kế hoạch bảo quản, bảo trì, sửa chữa CSVC (vào cuối năm học, chỉ đạo thực hiện hoàn thành vào đầu năm học mới)

30 46.8 8 21 32.8 1 7 10.9 4 6 9.38 3.17 2

Quy định sổ sách, báo cáo định kì, thƣờng xuyên về tình trạng CSVC 26 40.6 3 24 37.5 0 8 12.5 0 6 9.38 3.09 3 Tổ chức chỉ đạo thực hiện việc bảo quản, bảo trì, sửa chữa CSVC 27 42.1 9 22 34.3 8 10 15.6 3 5 7.81 3.11 4 Xác định vai trò, trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân đối với công việc bảo quản, bảo trì, sửa chữa CSVC 24 37.5 0 25 39.0 6 11 17.1 9 4 6.25 3.08 5 Tổng kết, đánh giá hiệu quả việc bảo quản, bảo trì, sửa chữa CSVC 31 48.4 4 16 25.0 0 12 18.7 5 5 7.81 3.14 Qua số liệu trên cho thấy thực trạng quản lý việc bảo quản, bảo trì, sửa chữa cơ sở vật chất của các trƣờng PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đƣợc đáp ứng ở mức độ trung bình (giá trị trung bình là X= 3.12). Các nội dung

X 3.17. Trong đó nội dung “quản lý việc Lập kế hoạch bảo quản, bảo trì, sửa chữa CSVC (vào cuối năm học, chỉ đạo thực hiện hoàn thành vào đầu năm học mới)” có tỉ lệ lựa chọn ở mức độ rất thƣờng xuyên cao nhất (X= 3.17). Điều đó cho thấy việc Lập kế hoạch bảo quản, bảo trì, sửa chữa CSVC (vào cuối năm học, chỉ đạo thực hiện hoàn thành vào đầu năm học mới) ở các trƣờng đƣợc quan và làm tƣơng đối tốt công việc này, cán bộ phụ trách thiết bị có đầu tƣ và dành thời gian nhiều hơn vào cơng việc của mình.

Bên cạnh đó nội dung “quản lý việc Tổng kết, đánh giá hiệu quả việc bảo quản, bảo trì, sửa chữa CSVC” Ở nội dung này có 48.44% chọn mức độ rất thƣờng xuyên và có 25.00% chọn mức độ thƣờng xuyên. Tuy nhiên, có 7.81% chọn khơng thực hiện vì một khó khăn chung mà các trƣờng đang gặp phải là các lớp tập huấn đánh giá hiệu quả việc sử dụng CSVC hầu nhƣ rất ít. Do đó, cán bộ phụ trách CSVC chủ yếu là học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau ở các trƣờng. Tuy nhiên ở nội dung “quản lý việc Quy định sổ sách, báo cáo định kì, thƣờng xuyên về tình trạng CSVC”, “quản lý việc Xác định vai trò, trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân đối với công việc bảo quản, bảo trì, sửa chữa CSVC” và “quản lý việc Tổ chức chỉ đạo thực hiện việc bảo quản, bảo trì, sửa chữa CSVC” giá trị thấp hơn giá trị trung bình vậy ở ba nội dung này theo chúng tôi nhận thấy chƣa đạt yêu cầu.

Với tỉ lệ 77.70% chọn ở mức độ rất thƣờng xuyên và thƣờng xuyên là rất cao, có 26 đối tƣợng chọn mức độ không thực hiện (chỉ chiếm tỉ lệ 9.05%), chứng tỏ chủ thể QL ở các trƣờng PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã nhận thức đúng về vai trò và tầm quan trọng của các nội dung quản lý sử dụng cơ sở vật chất. Tuy nhiên, vẫn cịn một số ít đối tƣợng chọn khơng thực hiện, chứng tỏ cịn có một số cán bộ QL và GV phụ trách xem nhẹ tầm quan trọng của các nội dung công tác quản lý việc bảo quản, bảo trì, sửa chữa cơ sở vật chất, điều này là không phù hợp với thực tế để đáp ứng yêu cầu

chƣơng trình GDPT mới hiện nay và không nâng cao đƣợc chất lƣợng DH trong nhà trƣờng.

Vấn đề này trong QL, hiệu trƣởng và cộng đồng cần tập trung để có những biện pháp cấp bách khắc phục tình trạng trên và phối hợp chặt chẽ với các tổ chức trong và ngồi nhà trƣờng để làm tốt cơng tác bảo quản, bảo trì, sửa chữa cơ sở vật chất. Có thể nói từ việc đầu tƣ trang bị đầy đủ, khai thác sử dụng có hiệu quả và bảo quản tốt CSVCTB là ba vấn đề có liên quan mật thiết với nhau và tác động qua lại trong quá trình QL CSVC.

2.4.4. Thực trạng quản lý việc kiểm kê, thanh lý cơ sở vật chất

Kết quả khảo sát của CBQL, giáo viên và nhân viên quản lý CSVC của 8 trƣờng PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông về kiểm kê, thanh lý cơ sở vật chất.

Một phần của tài liệu Quản lý cơ sở vật chất ở các trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh đắk nông (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)