của các trƣờng PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
TT Nội dung quản lý
Mức độ thực hiện X Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện SL % SL % SL % SL % 1 Lập kế hoạch quản lý
kiểm tra, đánh giá CSVC 35 54.69 2 34.3
8 3 4.69 4 6.25 3.38
2
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, lƣu giữ hồ sơ quản lý kiểm tra, đánh giá CSVC khoa học, hợp lý 29 45.3 1 21 32.8 1 9 14.0 6 5 7.81 3.16 3
Chỉ đạo thực hiện việc quản lý kiểm tra, đánh giá CSVC 34 53.1 3 19 29.6 9 8 12.5 0 3 4.69 331 4 Kiểm tra định kỳ, thƣờng xuyên hồ sơ quản lý kiểm tra, đánh giá CSVC 30 46.8 8 21 32.8 1 7 10.9 4 6 9.38 3.17 5 Tổng kết, đánh giá hiệu quả việc quản lý kiểm tra, đánh giá CSVC
34 53.1 3 19
29.6
9 6 9.38 5 7.81 3.28 Qua số liệu trên cho thấy thực trạng công tác quản lý kiểm tra, đánh giá cơ sở vật chất của các trƣờng PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đƣợc đáp ứng ở mức độ trung bình (giá trị trung bình là X = 3.26). Các nội dung trên
đƣợc đánh giá không đồng đều và dao động trong khoảng: 3.16 X 3.38. Trong đó nội dung “quản lý việc Lập kế hoạch quản lý kiểm tra, đánh giá CSVC” có tỉ lệ lựa chọn ở mức độ rất thƣờng xuyên cao nhất (X= 3.38). Điều đó cho thấy việc Lập kế hoạch quản lý kiểm tra, đánh giá CSVC ở các trƣờng
đƣợc quan và làm tƣơng đối tốt công việc này, cán bộ phụ trách thiết bị có đầu tƣ và dành thời gian nhiều hơn vào cơng việc của mình. Bên cạnh đó nội dung “quản lý việc Chỉ đạo thực hiện việc quản lý kiểm tra, đánh giá CSVC” Ở nội dung này có 53.13% chọn mức độ rất thƣờng xuyên và có 29.69% chọn mức độ thƣờng xuyên.
Tuy nhiên, có 4.69% chọn khơng thực hiện vì một khó khăn chung mà các trƣờng đang gặp phải là các lớp tập huấn đánh giá hiệu quả việc kiểm tra, đánh giá CSVC hầu nhƣ rất ít. Do đó, cán bộ phụ trách CSVC chủ yếu là học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau ở các trƣờng. Tuy nhiên ở nội dung “quản lý việc Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, lƣu giữ hồ sơ quản lý kiểm tra, đánh giá CSVC khoa học, hợp lý” và “quản lý việc Kiểm tra định kỳ, thƣờng xuyên hồ sơ quản lý kiểm tra, đánh giá CSVC” giá trị thấp hơn giá trị trung bình vậy ở hai nội dung này theo chúng tôi nhận thấy chƣa đạt yêu cầu.
Với tỉ lệ 82.5% chọn ở mức độ rất thƣờng xuyên và thƣờng xuyên là rất cao, có 23 đối tƣợng chọn mức độ không thực hiện (chỉ chiếm tỉ lệ 7.18%), chứng tỏ chủ thể QL ở các trƣờng PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã nhận thức đúng về vai trò và tầm quan trọng của các nội dung quản lý việc kiểm tra, đánh giá cơ sở vật chất. Tuy nhiên, vẫn cịn một số ít đối tƣợng chọn không thực hiện, chứng tỏ cịn có một số cán bộ QL và GV phụ trách xem nhẹ tầm quan trọng của các nội dung công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá cơ sở vật chất, điều này là không phù hợp với thực tế để đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT mới hiện nay và khơng nâng cao đƣợc chất lƣợng DH trong nhà trƣờng.
Vấn đề này trong QL, đòi hỏi hiệu trƣởng và lãnh đạo trƣờng phải có những biện pháp cấp bách khắc phục tình trạng trên để làm tốt hơn nữa công tác kiểm tra, đánh giá cơ sở vật chất.
Qua số liệu trên cho thấy thực trạng công tác quản lý kiểm tra, đánh giá cơ sở vật chất của các trƣờng PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đƣợc đáp ứng ở mức độ trung bình (giá trị trung bình là X = 3.26). Các nội dung trên
đƣợc đánh giá không đồng đều và dao động trong khoảng: 3.16 X 3.38. Trong đó nội dung “quản lý việc Lập kế hoạch quản lý kiểm tra, đánh giá CSVC” có tỉ lệ lựa chọn ở mức độ rất thƣờng xuyên cao nhất (X= 3.38). Điều đó cho thấy việc Lập kế hoạch quản lý kiểm tra, đánh giá CSVC ở các trƣờng đƣợc quan và làm tƣơng đối tốt công việc này, cán bộ phụ trách thiết bị có đầu tƣ và dành thời gian nhiều hơn vào cơng việc của mình.
Bên cạnh đó nội dung “quản lý việc Chỉ đạo thực hiện việc quản lý kiểm tra, đánh giá CSVC” Ở nội dung này có 53.13% chọn mức độ rất thƣờng xuyên và có 29.69% chọn mức độ thƣờng xuyên. Tuy nhiên, có 4.69% chọn khơng thực hiện vì một khó khăn chung mà các trƣờng đang gặp phải là các lớp tập huấn đánh giá hiệu quả việc kiểm tra, đánh giá CSVC hầu nhƣ rất ít. Do đó, cán bộ phụ trách CSVC chủ yếu là học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau ở các trƣờng. Tuy nhiên ở nội dung “quản lý việc Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, lƣu giữ hồ sơ quản lý kiểm tra, đánh giá CSVC khoa học, hợp lý” và “quản lý việc Kiểm tra định kỳ, thƣờng xuyên hồ sơ quản lý kiểm tra, đánh giá CSVC” giá trị thấp hơn giá trị trung bình vậy ở hai nội dung này theo chúng tôi nhận thấy chƣa đạt yêu cầu.
Với tỉ lệ 82.5% chọn ở mức độ rất thƣờng xuyên và thƣờng xuyên là rất cao, có 23 đối tƣợng chọn mức độ không thực hiện (chỉ chiếm tỉ lệ 7.18%), chứng tỏ chủ thể QL ở các trƣờng PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng đã nhận thức đúng về vai trị và tầm quan trọng của các nội dung quản lý việc kiểm tra, đánh giá cơ sở vật chất.
Tuy nhiên, vẫn cịn một số ít đối tƣợng chọn khơng thực hiện, chứng tỏ cịn có một số cán bộ QL và GV phụ trách xem nhẹ tầm quan trọng của các nội dung công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá cơ sở vật chất, điều này là không phù hợp với thực tế để đáp ứng u cầu chƣơng trình GDPT mới hiện nay và khơng nâng cao đƣợc chất lƣợng DH trong nhà trƣờng.
Vấn đề này trong QL đòi hỏi hiệu trƣởng và lãnh đạo trƣờng phải có những biện pháp cấp bách khắc phục tình trạng trên để làm tốt hơn nữa công tác kiểm tra, đánh giá cơ sở vật chất.
2.5. Đánh giá chung thực trạng quản lý cơ sở vật chất ở các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh Đắk Nông thông dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
2.5.1. Những điểm mạnh
Đa số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của CSVC trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lƣợng DH và giáo dục trong nhà trƣờng.
Về công tác xây dựng đội ngũ: công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nhân viên luôn đƣợc chú trọng và nâng cao.
Về QL CSVC:
- Hằng năm hiệu trƣởng các trƣờng đều có lập kế hoạch, đề nghị mua sắm, sửa chữa, bổ sung CSVCTB nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nhà trƣờng.
- Các hiệu trƣởng đều có quan tâm đến cơng tác QL CSVC có phân cơng một phó hiệu trƣởng phụ trách QL và có ít nhất 01 cán bộ phụ trách thiết bị.
- CSVC trong những năm gần đây đã đƣợc các lực lƣợng giáo dục đặc biệt quan tâm và coi đó là một trong những thành tố quan trọng đối với hoạt động dạy và học trong các nhà trƣờng, đặc biệt là các trƣờng PTDTNT. Các nhà trƣờng đã đầu tƣ trang bị CSVC tăng dần về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, tính thẩm mỹ và kĩ thuật ngày càng đƣợc chú ý.
Việc sử dụng CSVC hiện có của các nhà trƣờng dần đƣợc đƣa vào nền nếp và tăng cƣờng việc sử dụng một cách hiệu quả các nguồn CSVC truyền thống, hiện đại.
Các nhà trƣờng đã có sự quan tâm đến công tác quản lý CSVC, huy động đƣợc nhiều đối tƣợng cùng tham gia công tác này, ngày càng chú trọng đến việc xây dựng kế hoạch, có quyết định đúng đắn và kịp thời trong việc
trang bị, sử dụng và bảo quản CSVC phục vụ đảm bảo tốt nhất cho công tác dạy và học.
2.5.2. Những hạn chế
Một số cán bộ quản lý, GV, NV chƣa nhận thức sâu sắc về vai trò và tác dụng của CSVC trong hoạt động dạy và học.
Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ phụ trách CSVC chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Việc tập huấn, bồi dƣỡng cách sử dụng, bảo quản CSVC chƣa đƣợc tổ chức. Chƣa có biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC. Không tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, GV, NV và cán bộ phụ trách CSVC tham quan học hỏi kinh nghiệm của các trƣờng khác về sử dụng CSVC.
CSVC thiếu, khơng đồng bộ, khơng thích ứng với chƣơng trình hiện tại, chƣa hiện đại,…
Việc xây dựng các kế hoạch mua sắm, bảo quản sử dụng ở các trƣờng phần lớn mang tính hình thức. Cơng tác chỉ đạo triển khai thực hiện các kế hoạch bảo quản không kịp thời, chƣa đầy đủ, thiếu chặt chẽ.
Hiệu trƣởng có chú ý đến việc QL, sử dụng CSVC nhƣng chƣa thƣờng xuyên.
Nguồn kinh phí đầu tƣ cho CSVC cịn hạn hẹp chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách do nhà trƣờng tự chủ, tỷ lệ kinh phí giành cho việc đầu tƣ cho CSVC trong các nhà trƣờng cịn ít. Vấn đề xã hội hóa giáo dục cho việc trang bị CSVC ở các nhà trƣờng chƣa đƣợc quan tâm cao.
Trình độ, kỹ năng sử dụng CSVC của GV, NV còn hạn chế nên các CSVC hiện đại hầu nhƣ chƣa đƣợc sử dụng.
Về kiểm tra CSVC, việc sửa chữa và bảo quản chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, chƣa đánh giá đúng thực chất về ý nghĩa của kiểm tra nên việc sử dụng và bảo quản CSVC chƣa đạt hiệu quả cao.
Phần lớn GV, NV chƣa có ý thức tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao khả năng sử dụng và khai thác, nâng cao hiệu quả của CSVC hiện có.
Hầu hết các trƣờng đều chƣa có đủ phịng đa chức năng, phịng thiết bị giáo dục, phòng tƣ vấn học đƣờng, khu để xe học sinh, phòng sinh hoạt chung, phòng sinh hoạt chung và cán bộ phụ trách CSVC đây là vấn đề bất cập của các nhà trƣờng hiện nay.
Chƣa có kế hoạch dài hạn về quản lý CSVC, quản lý CSVC chƣa chặt chẽ cịn nặng về hình thức, chƣa thực sự đổi mới, thiếu chiều sâu. Tổ chức thực hiện kế hoạch đề ra chƣa thƣờng xuyên, thiếu kiểm tra dẫn đến việc quản lý CSVC mới chỉ quan tâm đến số lƣợng đƣợc trang bị, chƣa quan tâm đến chất lƣợng, hiệu quả trang bị, sử dụng và bảo quản CSVC.
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế
- Đội ngũ cán bộ quản lý, GV, NV và cán bộ phụ trách CSVC chƣa đƣợc đào tạo cơ bản, chủ yếu chỉ đƣợc đào tạo ngắn hạn, thậm chí là làm trái chun mơn.
- Chƣa có những chính sách ƣu đãi cho ngƣời làm công tác CSVC trong nhà trƣờng.
- Các trƣờng THPT ở tỉnh Đắk Nông chƣa đƣợc giao quyền tự chủ do đó chƣa chủ động trong việc mua sắm, trang bị CSVC.
- Việc xây dựng trƣờng sở đƣợc tiến hành độc lập, nhà trƣờng chỉ đóng vai trị đơn vị sử dụng, dẫn đến nhiều cơng trình khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế, không phát huy đƣợc công năng sử dụng.
Một yếu tố tiên quyết đó là nhận thức chƣa đúng của một số cán bộ quản lý, GV, NV và cán bộ phụ trách CSVC. Họ chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ vị trí, vai trị, tầm quan trọng của CSVC trong q trình dạy học.
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chƣơng này, luận văn đã trình bày khái quát tình hình kinh tế, xã hội, văn hố, GD của tỉnh Đắk Nơng, tình hình GD của các trƣờng PTDTNT trong vài năm gần đây đồng thời tác giả đã khảo sát thực trạng CSVC, quản lý và sử dụng CSVC tại tám trƣờng của tỉnh. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy:
Các nhà trƣờng đã cố gắng nỗ lực rất nhiều trong quản lý CSVC ở những năm gần đây và đã đạt đƣợc một số thành công nhất định.
Tuy nhiên, trên thực tế CSVC tại các nhà trƣờng hiện nay về số lƣợng còn thiếu so với danh mục thiết bị tối thiểu, chất lƣợng chƣa đồng bộ với nội dung chƣơng trình hiện hàng, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng của giáo viên đặc biệt là các loại CSVC hiện đại.
Việc sử dụng CSVC chƣa đƣợc thƣờng xuyên và phổ biến ở GV. Việc sử dụng CSVC chƣa đƣợc giáo viên đặc biệt quan tâm vì các nhà trƣờng chƣa có kế hoạch cụ thể để tạo động lực cho GV.
Quản lý CSVC chƣa thật sự trở thành nhiệm vụ chung của mọi thành viên trong nhà trƣờng. Công tác quản lý CSVC chƣa thực hiện tốt theo quy trình QL: Việc xây dựng kế hoạch còn chung chung, sơ sài, chƣa đôn đốc thực hiện và đặc biệt khâu kiểm tra hoàn toàn chƣa đƣợc quan tâm. Hiệu trƣởng các nhà trƣờng chƣa phát huy tốt công tác xã hội hóa giáo dục cho quản lý CSVC.
Từ đó, tác giả nhận thấy để quản lý CSVC tại các trƣờng đƣợc tốt hơn các nhà trƣờng cần phải nhận diện rõ các nguyên nhân tồn tại để có thể có những giải pháp quản lý CSVC mới nhằm phát huy hết vai trò của CSVC và quản lý CSVC đối với quá trình dạy học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay. Các giải pháp đề xuất cần tập trung theo hƣớng: Thƣờng xuyên nâng cao nhận thức cho mọi đối tƣợng trong và ngoài nhà trƣờng về quản lý CSVC; Tăng cƣờng quản lý CSVC; Quản lý việc khai thác, sử dụng
CSVC một cách khoa học; Quản lý việc bảo quản sửa chữa và thanh lý CSVC; Quản lý huy động các nguồn tài chính trang bị các loại CSVC theo nhu cầu sử dụng của giáo viên; Quản lý việc khai thác và sử dụng cơng nghệ thơng tin trong DH. Để từ đó có thể đạt đƣợc mục tiêu của quản lý CSVC: đủ theo kế hoạch dạy học; ngày càng tiên tiến so với sứ mệnh, mục tiêu của nhà trƣờng; ngày càng đồng bộ về cơ cấu và chủng loại; đƣợc các cấp quản lý Nhà nƣớc quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý; giáo viên hăng hái có ý thức tự giác tham gia; học sinh tích cực kết hợp học với thực hành thông qua việc sử dụng cơ sở vật chất – và tham gia quản lý CSVC.
Từ kết quả nghiên cứu về thực trạng trên, giúp tác giả có thêm cơ sở và phƣơng pháp luận đúng đắn để đề xuất 6 biện pháp QL CSVC ở các trƣờng PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng sẽ đƣợc trình bày chi tiết ở chƣơng 3.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG
3.1. Định hƣớng và các nguyên tắc xác lập biện pháp
3.1.1. Những định hướng, chính sách của Đảng, Nhà nước và của địa phương về tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho phát triển giáo dục
Quốc hội ban hành Luật Giáo dục Luật số: 43/2019/QH14 ngày 26 tháng 05 năm 2020;
Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;
Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo;
Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 phê duyệt Đề án đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông;
Quyết định số 1625/2014/QĐ-TTg ngày 11 tháng 9 năm 2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án thực hiện chƣơng trình kiên cố hóa trƣờng, lớp học và nhà cơng vụ cho giáo viên giai đoạn 2014-2015 và lộ trình đến năm 2020;
3.1.2. Những văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT liên quan đến công tác quản lý cơ sở vật chất lý cơ sở vật chất
Thông tƣ số 01/2016/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 01 năm 2016 ban