Nguyờn nhõn của cỏc tồn tại, yếu kộm

Một phần của tài liệu Luận Văn Thạc Sĩ: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn Nghệ An (Trang 97 - 109)

Từ những tồn tại yếu kộm trờn đó tạo ra những lỗ hỏng trong cụng tỏc QLBVR làm cho rừng ngày càng bị suy giảm về số lượng lẫn chất lượng dẫn đến kết quả hoạt động kinh doanh của BQL đạt kết quả chưa cao. Những tồn tại, khú khăn trờn do cỏc nguyờn nhõn sau:

* Nguyờn nhõn khỏch quan

- Giỏ một số mặt hàng nụng sản (cà phờ, cao su, sắn, ...) tăng mạnh dẫn đến tỡnh trạng xõm lấn, chuyển đổi mục đớch sử dụng, phỏ rừng trỏi phỏp luật lấy đất trồng những loại cõy cú giỏ trị thương phẩm cao.

- Nhiều cụng trỡnh hạ tầng: thủy lợi, đường giao thụng, khu tỏi định cư...đó được xõy dựng tại cỏc Lõm trường của BQL chủ yếu phải chuyển mục đớch sử dụng rừng.

3.6. Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả quản lý rừng tại BQL rừng đặc dụng Nam đàn- Nghệ An

3.6.1. Giải phỏp về chớnh sỏch

Cơ chế chớnh sỏch là giải phỏp quan trọng nhất trong nhúm cỏc giải phỏp để quản lý rừng theo hướng bền vững, nhằm thỏo gỡ những khú khăn, trỡ trệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của BQL hiện nay, tạo bước đột phỏ cho sự phỏt triển trong thời gian đến. Vấn đề cú tớnh nguyờn tắc, quyết định thành bại là cỏc cơ chế chớnh sỏch phải đảm bảo đồng bộ, nhất quỏn, ổn định và hài hoà lợi ớch của cỏc thành phần tham gia, được thể chế hoỏ thành cỏc Nghị quyết của Tỉnh uỷ, HĐND tỉnh để cỏc cấp, cỏc ngành, tổ chức cỏ nhõn trờn địa bàn tỉnh tuõn thủ thực hiện.

Nhà nước nghiờn cứu giảm mức thuế suất sản phẩm khai thỏc chớnh từ rừng tự nhiờn; đầu tư cơ sở hạ tầng gắn với phỏt triển kinh tế trong vựng hoạt động của doanh nghiệp; hỗ trợ cỏc cụng ứng dụng khoa học cụng nghệ trong khai thỏc, chế biến sản phẩm.

Nhà nước cần xem xột miễn tiền sử dụng đất, miễn hoặc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho BQL. Ngoài ra, Nhà nước cũng nờn xem xột cho phộp BQL chủ động khai thỏc gỗ và lõm sản theo phương ỏn quản lý bền vững; tự hạch toỏn những khoản chi phớ như quản lý bảo vệ rừng, cỏc khoản đầu tư hỗ trợ người dõn; thu tiền dịch vụ mụi trường rừng để tỏi đầu tư trồng rừng và bảo vệ rừng; hỗ trợ và xử lý nghiờm cỏc hành vi chặt phỏ rừng, xõm lấn đất đai…

Sự bất cập, khụng hợp lý giữa việc vận dụng chung chớnh sỏch quản lý cho cả rừng tự nhiờn và rừng trồng. Nhà nước nờn xem xột đưa ra chớnh sỏch riờng cho từng loại rừng.

Thực hiện rà soỏt, đo đạc trờn thực địa, cắm mốc, giao đất và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lõu dài đối với rừng sản xuất tại BQL, việc đo đạc, cắm mốc là cơ sở để cho đơn vị lập kế hoạch, phương ỏn sản xuất kinh doanh. Để thực hiện việc đo đạc, cắm mốc và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với rừng sản xuất, BQL cần rà soỏt, xỏc định rừ vị trớ, quy mụ diện tớch quản lý cho phự hợp, phần diện tớch cũn lại chuyển giao về địa phương quản lý, bố trớ sử dụng nhằm phỏt huy hiệu quả của việc sử dụng đất, đồng thời bảo đảm bố trớ đủ đất cho người dõn địa phương tổ chức sản xuất, đõy là vấn đề cần được Ủy ban nhõn dõn tỉnh chỉ đạo giải quyết trước tiờn để đơn vị triển khai thực hiện xõy dựng phương ỏn và tổ chức sản xuất kinh doanh.

Để chủ động trong việc sản xuất kinh doanh, đơn vị cần làm thủ tục được thuờ đất hoặc giao đất cú thu tiền trờn diện tớch dựng vào mục đớch kinh doanh. Trong khi chưa thực hiện việc rà soỏt, đo đạc, cắm mốc, giao đất và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đối với rừng SX) cho BQL, tạm dừng việc thu hồi đất của BQL dưới mọi hỡnh thức (trừ phục vụ an ninh, quốc phũng theo chỉ đạo).

3.6.3. Giải phỏp về quản lý bảo vệ rừng

Hiện nay, BQL khụng cú chỉ tiờu khai thỏc gỗ rừng tự nhiờn nờn đó gõy khú khăn về tài chớnh để thực hiện việc quản lý rừng, phỏt triển rừng. Để thảo gỡ khú khăn cho BQL, cần phải bố trớ đủ kinh phớ cho cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng như quy chế quản lý bảo vệ rừng phũng hộ và coi đú như là một nhiệm vụ cụng ớch Nhà nước đặt hàng cho BQL: Hỗ trợ kinh phớ thuờ khoỏn quản lý bảo vệ đối với rừng nghốo kiệt, rừng non; bố trớ thờm vốn kinh doanh cho BQL để thực hiện cỏc dịch vụ phục vụ cỏc chớnh sỏch kinh tế trờn vựng nỳi biờn giới.

Khi phỏt hiện vi phạm trong việc quản lý bảo vệ rừng, PCCCR, BQL cần phải kịp thời bỏo cỏo với chớnh quyền địa phương, cỏc cơ quan chức năng để tiến hành xử lý kịp thời, việc khụng bỏo cỏo kịp thời và cơ quan nhận được bỏo cỏo nhưng khụng tiến hành xử lý kịp thời để xảy ra tỡnh trạng lấn chiếm đất rừng như trước đõy phải chịu trỏch nhiệm.

3.6.4. Giải phỏp về sản xuất kinh doanh

Xác định lõm phõ̀n quản lý của đơn vị đờ̉ thực hiợ̀n viợ̀c giao rừng, cho thuờ rừng cú thu tiền sử dụng rừng trờn cơ sở đó tiờ́n hành xõy dựng phương án sản xuṍt kinh doanh dài hạn. Giao đất, giao rừng cú thu tiền để BQL xõy dựng phương ỏn sản xuất kinh doanh, sử dụng đất cú hiệu quả và chủ động trong việc khai thỏc cỏc nguồn tài chớnh, chủ động trong việc liờn doanh, liờn kết để trồng rừng và cỏc hoạt động khỏc theo quy định. Với nguyờn tắc trả tiền sử dụng rừng, trả tiền thuờ đất là một khoản đầu tư, khoản thu nhập của BQL từ việc sử dụng rừng và đất lõm nghiệp đủ để bự đắp chi phớ đó chi trả và mở rộng sản xuất.

3.6.5. Giải phỏp về tài chớnh và tớn dụng

Mặc dự được chuyển đổi thành đơn vị kinh doanh đó lõu, với tiềm năng đất đai rộng lớn, thớch hợp với nhiều loài cõy trồng nụng, lõm nghiệp, ...

Vỡ vậy Nhà nước cần tạo điều kiện cho BQL được vay vốn với lói suất ưu đói, hạn mức cho vay và thời hạn cho vay phự hợp với cõy trồng từ Quỹ Đầu tư phỏt triển tỉnh Nghệ An để đầu tư trồng rừng kinh tế. Cú chớnh sỏch ưu đói tớn dụng để đầu tư trồng cõy lõm nghiệp mọc chậm với chu kỳ 15 - 20 năm, cần cú sự chỉ đạo của Ủy ban nhõn dõn tỉnh để cỏc tổ chức tớn dụng xem xột việc ưu đói cho BQL vay vốn.

Bản thõn BQL cũng cần phải xõy dựng được những chiến lược phỏt triển phự hợp, lõu dài. Trong điều kiện vốn ớt, nhưng tài nguyờn đất, rừng dồi dào thỡ cỏc BQL phải biết khai thỏc thế mạnh về tư liệu sản xuất, đầu tư cú

định hướng, trỏnh sự giàn trải và phải tăng cường liờn doanh liờn kết với cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc để tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ bờn ngoài nhằm mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh. Ngành nghề chớnh của BQL hiện nay chủ yếu vẫn là quản lý, bảo vệ rừng và khai thỏc gỗ theo chỉ tiờu Nhà nước giao.

3.6.6. Giải phỏp về phối hợp trong cụng tỏc quản lý rừng

Cần cú sự phối hợp chặt chẽ với chớnh quyền địa phương, lực lượng kiểm lõm trờn địa bàn quản lý của BQL trong cỏc khõu: Xõy dựng và triển khai kế hoạch, phương ỏn kiểm tra truy quột, bắt giữ tang vật, điều tra xử lý cỏc trường hợp vi phạm; tổ chức tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật bảo vệ rừng cho cộng đồng dõn cư; ký kết và triển khai thực hiện cú hiệu quả quy chế phối hợp trong cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng giữa cỏc xó, lực lượng kiểm lõm và cỏc tổ chức đoàn thể.

3.6.7. Giải phỏp về khoa học cụng nghệ

Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học lõm nghiệp trờn địa bàn tỉnh từ cơ bản đến chuyờn sõu cho đến nay cũn nhiều hạn chế do nhiều nguyờn nhõn, do đú để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như làm tốt cụng tỏc quản lý và phỏt triển rừng, BQL cần thực hiện một số giải phỏp về khoa học cụng nghệ như sau:

Cần cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, kiểm kờ hiện trạng tài nguyờn rừng, đặc biệt là trữ lượng và phõn bố của cỏc loài động thực vật cú giỏ trị về khoa học, kinh tế… nhằm xõy dựng kế hoạch quản lý phự hợp trong quỏ trỡnh sử dụng rừng trờn địa bàn quản lý. Để thực hiện được cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu này, cần phải cú sự hỗ trợ cả về tài chớnh, nhõn lực và cụng tỏc tổ chức của cỏc cơ quan đầu ngành trong và ngoài tỉnh.

3.6.8. Lựa chọn mụ hỡnh kinh doanh và QLBVR phự hợp với đặc điểm cụ thể tại địa bàn thể tại địa bàn

BQL cần mở rộng cỏc loại hỡnh Nụng lõm kết hợp, thương mại, phỏt triển cỏc ngành nghề dịch vụ truyền thống nhằm đa dạng hoỏ cỏc hoạt động

kinh doanh. Ngoài cỏc hoạt động chớnh là QLBVR, BQL cần tổ chức cỏc hoạt động kinh doanh một số loại ngành nghề phự hợp với điều kiện của mỡnh, của địa phương nhằm tận dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực tại địa phương.

Cõn đối lại cơ cấu vốn trờn cơ sở tăng vốn lưu động và phỏt huy khả năng sản xuất của vốn cố định. Đối với vốn lưu động, BQL cần chỳ trọng giải quyết cỏc nợ khú đũi. Đối với vốn cố định, nờn thanh lý những TSCĐ khụng sử dụng được, đầu tư nõng cấp những cụng trỡnh quan trọng nhằm tăng khả năng cung cấp cỏc dịch vụ cho người dõn.

UBND cấp huyện, xó cần ỏp dụng cơ chế mới về quản lý, duy tu, sửa chữa cỏc cụng trỡnh do BQL quản lý.

3.6.9. Tăng cường phổ biến, giỏo dục phỏp luật, nõng cao ý thức, vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc tầng lớp nhõn dõn trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc tầng lớp nhõn dõn

Tổ chức thực hiện thường xuyờn cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật về bảo vệ và phỏt triển rừng. Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, phối hợp với cỏc Sở, ngành liờn quan xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch và nội dung phổ biến, giỏo dục phỏp luật cụ thể, phự hợp với từng nhúm đối tượng và tổ chức thực hiện cú hiệu quả. Đảm bảo 100% người đứng đầu chớnh quyền địa phương cỏc cấp, cỏc tổ chức, cơ quan chuyờn mụn nhận thức đầy đủ về vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh và nắm chắc cỏc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật về lõm nghiệp. Cơ bản cỏc hộ dõn sống gần rừng, trong rừng được tuyờn truyền, tiếp cận và hiểu biết cỏc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật về bảo vệ, phỏt triển rừng.

Hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật chỳ trọng một số nội dung sau: - Tổ chức phổ biến cỏc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật về quản lý, bảo vệ và phỏt triển từng cho cỏn bộ chớnh quyền cấp xó, cỏn bộ thụn xúm, lực lượng bảo vệ rừng.

- Tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng bảo vệ rừng, cỏn bộ phũng ban huyện, cỏn bộ, dõn quõn tự vệ xó.

- Tổ chức tập huấn nõng cao nghiệp vụ bảo vệ rừng, PCCCR cho cỏc cơ quan chuyờn mụn tỉnh, huyện.

- Tổ chức cỏc buổi tọa đàm, núi chuyện chuyờn đề trong cỏc trường học, cộng đồng dõn cư sống ở cỏc khu vực gần rừng, trong rừng.

- Tổ chức phổ biến chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật về bảo vệ và phỏt triển rừng, cảnh bỏo nguy cơ chỏy rừng trong thời điểm nắng núng, nguy cơ xảy ra chỏy rừng cao trờn đài phỏt thanh, truyền hỡnh tỉnh, huyện, phỏt thanh cỏc xó;

- Tổ chức cỏc hội thi tỡm hiểu phỏp luật về bảo vệ và phỏt triển rừng.

3.6.10. Kiện toàn bộ mỏy quản lý nhà nước về bộ mỏy BQL rừng

Chớnh phủ ban hành Nghị định số 179/2003/QĐ-TTg ngày 03 thỏng 9 năm 2003 về chương trỡnh, kế hoạch của Chớnh phủ thực hiện Nghị quyết số 28/TW của Bộ Chớnh trị; Ngày 03 thỏng 12 năm 2004 Luật bảo vệ và phỏt triển rừng đó được Quốc hội thụng qua cựng với việc Chớnh phủ ban hành Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về sắp xếp, đổi mới và phỏt triển lõm trường quốc doanh đó tạo thờm hành lang phỏp lý mới hết sức quan trọng đối với việc đổi mới lõm trường quốc doanh ở nước ta.Trong quỏ trỡnh thực thi Nghị định cũng đó bộc lộ một số vướng mắc cần phải được sửa đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế hiện nay. Cỏc cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch phỏt triển ban hành chậm, chưa đồng bộ và chồng chộo, một số chớnh sỏch chưa khả thi, tỏc động chưa đạt hiệu quả cao.

Việc sửa đổi Nghị định là cần thiết, đõy là hành lang phỏp lý cơ bản để phỏt triển cụng lõm nghiệp; Từ đú cần sớm cú cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch đối với BQL Lõm nghiệp và xõy dựng, tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước phự hợp với cơ chế, chớnh sỏch.

Tăng cường vai trũ quản lý Nhà nước đối với BQL Lõm nghiệp. Ngoài ban hành cỏc chớnh sỏch tạo hành lang phỏp lý để BQL Lõm nghiệp hoạt

động, chớnh quyền cỏc cấp cần hỗ trợ giỳp đỡ theo hướng lấy BQL Lõm nghiệp làm cầu nối giữa Nhà nước với người dõn địa phương trong việc tổ chức thực hiện giao khoỏn rừng, khoanh vựng QLBVR... như là điểm tựa cho hoạt động QLBVR và đào tạo cỏn bộ cho cơ sở. Mặt khỏc tiến hành tổng kết mụ hỡnh khai thỏc rừng tỏc động thấp và phương ỏn quản lý rừng bền vững tại BQL rừng Nam đàn để rỳt kinh nghiệm và nhõn rộng cho cỏc lõm trường khỏc trờn địa bàn , tiến đến tham gia tiến trỡnh quản lý rừng bền vững để cú chứng chỉ rừng FSC.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong thời gian qua, BQL đó chuyển đổi từ BQL rừng phũng hộ thành BQL rừng đặc dụng. Sau chuyển đổi, BQL đó sử dụng nhiều hỡnh thức để tổ chức sản xuất kinh doanh trờn phần diện tớch được giao như: Tự tổ chức sản xuất, giao khoỏn đất, liờn doanh, liờn kết, cho thuờ mặt bằng… Vỡ thế, BQL đó thực hiện được và mang lại hiệu quả như mong muốn. Tuy vậy cũn một số hạn chế như trỡnh độ của cỏc cỏn bộ quản lý tại BQL cũn thấp, yếu về trỡnh độ, năng lực, kinh nghiệm quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng. Lĩnh vực, chủ yếu là hoạt động QLBVR. Vốn kinh doanh của BQL thấp, năng lực tài chớnh cũn quỏ yếu và thiếu vốn cho hoạt động kinh doanh. BQL khụng cú khả năng tớch luỹ để tỏi đầu tư phỏt triển, kết quả hoạt động SXKD cũn thấp và khụng ổn định.

Kết quả phõn tớch một số chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của tại BQL cho thấy: cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của BQL rất thấp; khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, vốn kinh doanh rất thấp; năng suất lao động và lợi nhuận trung bỡnh lao động BQL thấp. Về hiệu quả xó hội: BQL đó gúp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động địa phương trong đú cú nhiều hộ dõn tộc thiểu số; đó gúp phần phỏt triển làng truyền thống, giữ gỡn bản sắc văn húa của người dõn địa phương. Về mặt mụi trường: BQL đó gúp phần bảo vệ diện tớch rừng trờn địa bàn toàn huyện Nam Đàn, tạo thờm rừng mới; tăng độ che phủ, chống xúi mũn, rửa trụi, bảo vệ nguồn nước sinh hoạt cho cụng đồng dõn cư; gúp phần giữ nước và điều tiết nguồn nước cho cỏc cụng trỡnh thủy điện, thủy lợi; đồng thời gúp phần bảo tồn nguồn gen và đa dạng sinh học

BQL cú cỏc điểm mạnh thể hiện: BQL đó đỏp ứng được một phần nhu cầu thiết yếu về nguồn lõm sản đối với địa phương và xó hội; Đó xõy dựng thớ điểm thành cụng phương ỏn QLRBV. Song vẫn cũn nhiều điểm yếu: Nhận

thức và hiểu biết về QLBVR của CB-CNV, người lao động tại BQL cũn thấp; Ngành nghề SXKD chưa đa dạng, chủ yếu vẫn là QLBVR, chưa đa dạng húa

Một phần của tài liệu Luận Văn Thạc Sĩ: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn Nghệ An (Trang 97 - 109)