Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của ban quản lý rừng đặc dụng Nam đàn Nghệ An

Một phần của tài liệu Luận Văn Thạc Sĩ: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn Nghệ An (Trang 48 - 109)

đàn- Nghệ An

a. Tên đơn vị, địa chỉ giao dịch, ngời đại diện theo pháp luật

1. Tên đơn vị: Ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn – Nghệ An.

2. Địa chỉ giao dịch:

- Trụ sở chính: Xã Vân Diên – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An.

- Điện thoại: 0383.922.675; Fax: 0383.822.107

3. Quyết định về việc phê duyệt phơng án chuyển đổi từ Lâm trờng Đại Huệ thành Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đàn số 263/QĐ.UBND-ĐMDN ngày 19 tháng 01 năm 2006.

4. Số tài khoản: 3609201000072 tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Nam Đàn.

5. Mã số thuế: 2900325879

6. Ngời đại diện theo pháp luật: Lê Đình Minh – Chức vụ: Trởng Ban

b. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của ban quản lý rừng đặc dụng Nam đàn- Nghệ An

Lõm trường Đại Huệ được thành lập là doanh nghiệp nhà nước (theo Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991) số 2073/QĐ/UB ngày 07/11/1992 của UBND Tỉnh Nghệ An.

Cơ quan chủ quản: Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Tỉnh Nghệ An Tờn gọi: Lõm trường Đại Huệ Nam Đàn

Địa điểm trụ sở: Xó Võn Diờn, Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An

Từ năm 1960 đến năm 1993 Lõm trường làm nhiệm vụ xõy dựng cơ bản trồng rừng phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc (Đất lõm nghiệp) trờn địa bàn huyện Nam Đàn và một số diện tớch địa bàn xó Mỹ Sơn (Huyện Đụ Lương) với chương trỡnh đầu tư XDCB trồng rừng của ty Lõm Nghiệp, cỏc dự ỏn 2780, VIE-1086, VIE-1087.

Từ năm 1993 Lõm trường tiếp tục làm nhiệm vụ trồng rừng dự ỏn 4304 xõy dựng vườn hộ làng Lõm nghiệp ổn định đời sống CBCNVC làm nghề rừng trờn địa bàn Lõm trường và nhõn dõn huyện Nam Đàn.

Năm 1994, Lõm trường làm chủ dự ỏn LNN Nam Đàn, quản lý đầu tư và kiểm tra nhiệm vụ, quản lý bảo vệ rừng trồng hàng năm trong quy hoạch rừng đặc dụng rất xung yếu, xung yếu - rừng đặc dụng, rừng SXKD được dự ỏn LNN Nam Đàn xỏc định. UBND tỉnh phờ duyệt giao kế hoạch hàng năm do nguồn vốn dự ỏn 327/CT theo Quyết định 556/TTG của Thủ tướng Chớnh phủ

Từ Lõm trường Đại Huệ đến Ban Quản lý rừng phũng hộ Nam Đàn

Ban quản lý rừng phũng hộ Nam Đàn được chuyển từ Lõm trường Đại Huệ theo Quyết định số 263/QĐ.UBND-ĐMDN ngày 19/01/2006 của UBND tỉnh Nghệ An.

Tờn đơn vị: Ban quản lý rừng phũng hộ Nam Đàn – Nghệ An. Địa chỉ giao dịch:

-Trụ sở chớnh: Xó Võn Diờn – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An. - Điện thoại: 0383.922.675; Fax: 0383.822.107

Cú chức năng nhiệm vụ:

-Quản lý, bảo vệ gõy trồng, nuụi dưỡng, phỏt triển vốn rừng trờn quy mụ diện tớch: 4.698,1 ha đất, rừng quy hoạch cho đặc dụng xung yếu,rừng đặc dụng trờn địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

-Thực hiện nhiệm vụ dự ỏn 661/TTg trờn địa bàn toàn huyện.

-Thực hiện cỏc hoạt động dịch vụ lõm nụng nghiệp nhằm xõy dựng và phỏt triển một nền lõm nghiệp xó hội bền vững.

-Tỉa thưa điều chỉnh mật độ rừng đặc dụng, đặc dụng ở cỏc cấp tuổi.

Từ Ban Quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn đến Ban Quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn

Ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn được chuyển từ Ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn theo Quyết định số 2634/QĐ.UBND ngày 17/06/2012 của UBND tỉnh Nghệ An.

Tờn đơn vị: Ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn – Nghệ An. Địa chỉ giao dịch:

-Trụ sở chớnh: Xó Võn Diờn – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An. - Điện thoại: 0383.922.675; Fax: 0383.822.107

Ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn là chủ đầu tư cỏc dự ỏn phỏt triển rừng đặc dụng, hoạt động như một đơn vị sự nghiệp kinh tế cú thu, thực hiện nhiệm vụ dịch vụ cụng trong quản lý, phỏt triển rừng huyện Nam Đàn. Thực hiện việc quản lý cỏc dự ỏn đầu tư theo quy định hiện hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức cỏc chương trỡnh hoạt động về du lịch gắn với rừng, hướng dẫn tham quan thực tập về rừng, mụi trường và sinh học. Chịu trỏch nhiệm tổ chức dịch vụ du lịch sinh thỏi trong khu vực rừng đặc dụng.

Phối hợp với chớnh quyền địa phương cỏc xó và cỏc ban ngành để thực hiện cú hiệu quả nhiệm vụ bảo vệ phỏt triển rừng.

c. Các ngành nghề kinh doanh chính

- Quản lý, xây dựng và phát triển vốn rừng. - Thiết kế các công trình lâm sinh.

- Khai thác nhựa thông.

d. Cơ chế quản lý của Ban quản lý

Ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn được chuyển từ Ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn theo Quyết định số 2634/QĐ.UBND ngày 17/06/2012 của UBND tỉnh Nghệ An.

Chịu mọi trách nhiệm về sự nghiệp quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng trên địa bàn, hoạt động tận thu sản phẩm nhựa thông và các sản phẩm phụ khác từ rừng; chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trớc pháp luật cũng nh các quy định hiện hành của Nhà nớc.

Tình hình tài chính và thực tế hoạt động của Ban quản lý

Khai thác tận thu sản phẩm phụ từ rừng chủ yếu là nhựa thông. Mặc dù các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh cha cao nhng thu nhập của CBCNV cũng đạt mức khá. Các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc đạt cao hơn năm trớc.

Đơn vị có chế độ tài chính lành mạnh, ổn định không có tranh chấp với bất cứ tổ chức, cá nhân nào; có mối quan hệ tín dụng với ngân hàng, các tổ chức tài chính, quan hệ với các cơ quan chức năng, bạn hàng đối tác tín nhiệm cao.

Nghĩa vụ đối với nhà nớc và ngời lao động

Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ mọi nghĩa vụ về nộp ngân sách, nộp các quỹ trên địa bàn, nộp Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công

đoàn…Thực hiện chế độ hạch toán kế toán theo đúng quy định của pháp luật.

Đơn vị thực hiện các chế độ và quyền lợi đầy đủ cho ngời lao động theo quy định của pháp luật nh: Chế độ bảo hộ lao động, BHXH, BHYT cho ngời lao động có hợp đồng dài hạn nh đã thoả thuận trong hợp đồng lao động và thoả ớc lao động giữa Ban quản lý và ngời lao động.

Có đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, cơ sở vật chất, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, thi công những công trình lâm sinh. Có chế độ tài chính lành mạnh đồng thời có sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng cũng nh sự hợp tác tin cậy của các đối tác. Vì vậy Ban quản lý rừng phòng hộ Nam

Đàn tin tởng và khẳng định các công trình về nghề rừng đơn vị sẽ thực hiện đạt chất lợng cao và tiến độ nhanh nhất.

2.2 Giới thiệu chung về ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn- Nghệ An

2.2.1. Đặc điểm bộ mỏy tổ chức quản lý

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản của BQL rừng đặc dụng Nam Đàn

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BAN QUẢN Lí RỪNG ĐẶC DỤNG NAM ĐÀN Trưởng Ban Phòng ql bvr Tiểu khu Nam Hưng Tiểu khu Nam Sơn Trạm BVR Kim Liên Tiểu khu Nam Nghĩa Tổ Đụn Sơn Trạm BVR Tân Lộc Trạm BVR Nam Kim Trạm BVR Khán h Sơn Trạm BVR Nam Thanh Phòng KẾ TOÁN - Tài vụ Phòng Kế hoạch kỹ thuật Phòng TỔ CHỨC – Hành chính

a) Trởng Ban: Là ngời trực tiếp ký hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm về mọi mặt đối với chủ đầu t các công trình mà Ban đảm nhận thi công.

- Phó ban: Chỉ huy trởng thi công công trình, trực tiếp chỉ đạo thi công đờng băng vùng rừng đặc dụng, gắn với các di tích lịch sử văn hóa.

b) Phũng Quản lý bảo vệ rừng

Nhiệm vụ phũng Quản lý bảo vệ rừng:

- Triển khai cụng tỏc quản lý bảo vệ tài nguyờn rừng và cỏc kế hoạch phục hồi rừng, phối hợp với chớnh quyền địa phương để tiến hành cụng tỏc giao khoỏn bảo vệ rừng, trồng rừng.

- Kết hợp với lực lượng kiểm lõm huyện và cụng an cỏc cấp, toàn ỏn… thi hành luật về quản lý và bảo vệ rừng đặc dụng đó được ban hành.

- Tổ chức tuyờn truyền, giỏo dục và chỉ đạo cụng tỏc phũng chống chỏy rừng trong từng địa bàn được giao.

- Tuần tra, kiểm soỏt rừng và tài nguyờn rừng trong khu vực được giao, liờn hệ thường xuyờn với cỏc ban ngành cú chức năng để được hỗ trợ kịp thời. c) Phũng Kế hoạch-Kỹ thuật

Nhiệm vụ phũng Kế hoạch-Kỹ thuật: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giỳp ban giỏm đốc trong cụng tỏc khoa học kỹ thuật. Chỉ đạo về mặt kỹ thuật trong cụng tỏc trồng rừng, phục hồi rừng. Tổ chức gieo ươm, sản xuất cõy giống.

- Tổ chức cỏc dịch vụ du lịch sinh thỏi, giỏm sỏt cỏc tỏc động về mụi trường do du lịch sinh thỏi đem lại.

- Phối hợp với cỏc cơ quan du lịch tỡm đối tỏc đầu tư, liờn doanh liờn kết phỏt triển du lịch sinh thỏi.

- Tổ chức cỏc khúa học, cỏc hoạt động, biờn soạn tài liệu… về giỏo dục mụi trường cho cỏc đối tượng liờn quan.

e) Phũng Kế hoạch-Tài vụ Chức năng nhiệm vụ:

- Tham mưu về cơ cấu tài chớnh, quản lý vốn, thu chi của cơ quan, quản lý tài sản vật tư và trang thiết bị.

- Phối hợp với phũng KHKT đề xuất xõy dựng kế hoạch dài hạn về kinh tế trong cỏc chương trỡnh bảo vệ và phỏt triển rừng đặc dụng.

f) Phũng Hành chớnh tổng hợp Chức năng nhiệm vụ:

- Tham mưu về tổ chức cỏn bộ, hành chớnh quản trị, cũng như cụng tỏc thi đua khen thưởng, cụng tỏc văn phũng.

- Đề xuất xõy dựng kế hoạch dài hạn về nhõn lực trong cỏc chương trỡnh bảo vệ và phỏt triển rừng đặc dụng.

2.2.2 Đặc điểm lao động

Lao động và đặc điểm lao động của BQL được thể hiện ở cỏc bảng sau:

Bảng 2.4 Đặc điểm lao động phõn theo trỡnh độ

TT Cán bộ chuyên môn Theo thâm niên

Tổng <5 năm >5 năm >10 năm > 15 năm

I Đại học 8 3 1 2 2 Kỹ s lâm nghiệp 8 3 1 2 2 II Trung cấp 29 6 9 8 2 - Trung cấp LN 18 5 4 6 3 - Trung cấp kinh tế 11 1 4 5 1 III Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ khỏc 19 6 5 3 5 Nguồn: phũng Tổ chức – hành chớnh

Bảng 2.5 Đặc điểm lao động phõn theo độ tuổi giới tớnh

TT Diễn giải Nam Nữ Tổng

1 Từ 18 đến 30 tuổi 3 0 3 2 Từ 31 đến 40 tuổi 9 5 14 3 Từ 41 đến 50 tuổi 11 24 35 4 Từ 51 đến 55 tuổi 4 0 4 5 Từ 55 đến 60 tuổi 0 0 0 27 29 56 Nguồn: phũng Tổ chức – hành chớnh

Hợp đồng dài hạn: 56 người Hợp đồng ngắn hạn: 154 người Tỡnh hỡnh sử dụng lao động

Giỏm đốc Lõm trường cựng Chủ tịch Cụng đoàn cơ sở tổ chức hội nghị thụng qua đại hội CNVC, toàn thể ký hợp đồng thỏa ước lao động tập thể.

Ban giỏm đốc xõy dựng kế hoạch sản xuất hàng thỏng, quý và triển khai kế hoạch cú đủ việc làm cho cụng nhõn trong biờn chế.

Triển khai giao chỉ tiờu kế hoạch sản xuất XDCB trồng rừng, chăm súc quản lý bảo vệ rừng và sản xuất tạo cõy con phục vụ dự ỏn trồng rừng cho đội sản xuất, tổ sản xuất và cỏc tổ bảo vệ rừng.

Giao chỉ tiờu kế hoạch kỹ thuật khai thỏc nuụi dưỡng rừng thụng nhựa. Giao nhiệm vụ cỏn bộ chuyờn mụn kỹ thuật phũng ban cựng với đội, tổ sản xuất chỉ đạo kỷ luật, giỏm sỏt, thu gom sản phẩm giao nộp-Lõm trường bao tiền, trờn cơ sở hợp đồng kinh tế cam kết.

Bảng 2.6 Năng lực cụng nhõn kỹ thuật của BQL

TT Loại thợ Bậc thợ

Tổng 1/6 2/6 3/6 4/6

1 Công nhân kỹ thuật 21 4 16 1

Nguồn: phũng Tổ chức – hành chớnh

Để đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Ban quản lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rừng đặc dụng Nam Đàn xác định rõ việc sử dụng con ngời là yếu tố hết sức

quan trọng. Vì vậy, trong công tác tuyển chọn và đào tạo cán bộ chúng tôi luôn xây dựng một đội ngũ cán bộ chủ chốt có bề dày kinh nghiệm và lực l- ợng cán bộ chuyên môn trẻ, có năng lực, có trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất có tay nghề.

Ngoài lực lợng công nhân khi cần thiết để đảm bảo thi công công trình đúng tiến độ đơn vị có thể huy động lao động là công nhân hợp đồng khai thác nhựa thông, các hộ nhận khoán.

Với hơn 150 công nhân hợp đồng khai thác nhựa thông, hàng năm thực hiện chơng trình dự án trồng mới 5 triệu ha rừng nh trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng; khai thác nhựa thông BQL hợp đồng với các chủ hộ vì vậy các hộ thành viên đều thành thạo nghề rừng. Kế hoạch thi công đờng băng cản lửa phòng cháy, chữa cháy rừng trong những năm qua đều khoán cho các chủ hộ này dới sự chỉ đạo, giám sát của cán bộ kỹ thuật. Chính vì thế nguồn nhân lực về chỉ đạo kỹ thuật và lao động trực tiếp là rất dồi dào, đủ điều kiện để thực hiện mọi công trình thuộc lĩnh vực nghề rừng.

2.2.3 Đặc điểm tài nguyờn rừng và đất rừng

Đặc điểm đất LN phõn theo cỏc loại rừng của BQL

Bảng 2.7- Thống kê diện tích các loại đất LN theo 3 loại rừng

TT Hạng mục Tổng cộng Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất Đất SX lâm nghiệp (ha) 7523,2 100,0 % 628,3 8,4% 1763,7 23,4% 5131,2 68,2% 1 Đất có rừng 7210,7 600,3 1747,6 4862,8 1.1 Rừng tự nhiên 177,5 13,9 45,6 118,0 1.2 Rừng trồng 7033,2 586,4 1702,0 4744,8 2 Đất cha có rừng 312,5 28,0 16,1 268,4 - Đất trống trảng cỏ (IA) 304,0 24,2 16,1 263,7

- Đất trống cây bụi (IB) 8,5 3,8 4,7

(Nguồn: Phũng Kế hoạch- kỹ thuật)

Qua bảng trờn ta thấy diện tớch đất rừng mà BQL quản lý chủ yếu là rừng trồng 7033,2 ha, rừng tự nhiờn chiếm diện tớch rất nhỏ 177,5 ha. Đất sản xuất lõm nghiệp đất sản xuất chiếm tỷ lệ cao 5131,2 ha chiếm 68,2%, tiếp đú là đất rừng phũng hộ chiếm 23,4 % tương đương 1763,7 ha, cuối cựng là đất rừng phũng hộ chiếm 8,4% tương đương 628,3 ha.

2.2.4 Đặc điểm nguồn vốn kinh doanh của BQL

Tài sản của BQL giai đoạn 2009-2011 thể hiện qua bảng sau:

Đơn vị tớnh: triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng giỏ trị Tỷ lệ (%) Tổng giỏ trị Tỷ lệ (%) Tổng giỏ trị Tỷ lệ (%) TSLĐ 3437.09 77.03 3932.65 63.42 4285.75 69.85 TSCĐ 1,024.97 22.97 2268.36 36.58 1850.176 30.15 Tổng tài sản 4,462.06 100 6201.01 100 6135.926 100

Nguồn phũng Kế toỏn – tài vụ

Nhận xột: Qua bảng trờn ta thấy Năm 2011, tổng giỏ trị TSLĐ chiếm 69,85% tổng số tài sản của BQL, trong khi đú giỏ trị TSCĐ chiếm 30,15%, tương ứng với giỏ trị tổng số tài sản 6135,926 triệu đồng. Tương tự, năm 2010 và năm 2009, giỏ trị TSLĐ chiếm tỷ lệ cao trong tổng số tài sản.

Cũng giống như tài sản, tổng nguồn vốn cũng tăng qua cỏc năm đỳng bằng giỏ trị của tổng tài sản. Tổng nguồn vốn tăng lờn phần lớn là do vốn chủ sở hữu tăng. Vốn chủ sở hữu tăng qua ba năm là một điều khả quan đối với BQL vỡ BQL cú xu hướng tự chủ về tài chớnh, chi tiết tại Bảng 3.6. Tỡnh hỡnh vốn kinh doanh của BQL

Bảng 2.9. Tỡnh hỡnh nguồn vốn của BQL

Đơn vị tớnh: triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng giỏ trị Tỷ lệ (%) Tổng giỏ trị Tỷ lệ (%) Tổng giỏ trị Tỷ lệ (%) Vốn chủ sở hữu 3475.63 77.89 5050.67 81.45 4560.586 74.33 Nợ phải trả 986.433 22.11 1150.34 18.55 1575.34 25.67 Tổng nguồn vốn 4462.06 100 6201.01 100 6135.926 100

Nguồn phũng Kế toỏn – tài vụ

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của BQL

Một phần của tài liệu Luận Văn Thạc Sĩ: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn Nghệ An (Trang 48 - 109)