Hệ thống chỉ tiờu sử dụng trong nghiờn cứu đề tài

Một phần của tài liệu Luận Văn Thạc Sĩ: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn Nghệ An (Trang 60 - 109)

Để đỏnh giỏ chất lượng quản lý rừng, đề tài đó sử dụng cỏc chỉ tiờu chủ yếu sau đõy:

2.3.3.1. Nhúm chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả về mặt kinh tế trong kinh doanh rừng của BQL rừng đặc dụng

* Doanh thu sản phẩm chớnh /ha đất LN:

Chỉ tiờu này cho biết cứ trờn 1 ha đất lõm nghiệp của BQL rừng đặc dụng tạo ra được bao nhiờu đồng doanh thu từ sản phẩm chớnh

Cụng thức

Doanh thu sản phẩm chớnh/ha đất LN = Doanh thu thuần (SP chớnh) Tổng diện tớch đất LN Trong đú:

- Tổng diện tớch đất LN là tổng diện tớch đất LN mà BQL rừng đặc dụng đang quản lý.

* Doanh thu từ lõm sản ngoài gỗ/ ha đất LN

Chỉ tiờu doanh thu lõm sản ngoài gỗ/ ha đất LN, cho biết cứ trờn 1 ha đất lõm nghiệp của BQL rừng đặc dụng tạo ra được bao nhiờu đồng doanh thu từ lõm sản ngoài gỗ

Cụng thức

Doanh thu lõm sản ngoài gỗ/ha đất LN = Doanh thu thuần (từ LS ngoài gỗ) Tổng diện tớch đất LN Trong đú:

- Doanh thu thuấn (từ LS ngoài gỗ) là doanh thu của hoạt động khai thỏc lõm sản ngoài gỗ .

- Tổng diện tớch đất LN là tổng diện tớch đất LN mà BQL rừng đặc dụng đang quản lý.

* Tổng doanh thu/ha đất LN

Chỉ tiờu này phản ỏnh cứ trờn 1 ha đất lõm nghiệp của BQL rừng đặc dụng tạo ra được bao nhiờu đồng doanh thu

Cụng thức

Tổng doanh thu/ha đất LN = Doanh thu thuần Tổng diện tớch đất LN Trong đú:

- Doanh thu là doanh thu của hoạt động SXKD, hoặc bao gồm cả thu nhập khỏc.

- Tổng diện tớch đất LN là tổng diện tớch đất LN mà BQL rừng đặc dụng đang quản lý.

Chỉ tiờu tỷ suất lợi nhuận/doanh thu cho biết cứ 1 đồng doanh thu thuần của BQL rừng đặc dụng thỡ tạo ra được bao nhiờu đồng lợi nhuận

Cụng thức

Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu = Lợi nhuận Doanh thu thuần Trong đú:

- Lợi nhuận là lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước thuế hoặc lợi nhuận sau thuế tuỳ theo mục đớch nghiờn cứu.

- Doanh thu là doanh thu của hoạt động SXKD, hoặc bao gồm cả thu nhập khỏc.

* Tỷ suất doanh lợi của vốn kinh doanh

Chỉ tiờu này phản ỏnh cứ 1 đơn vị vốn kinh doanh đem lại bao nhiờu đơn vị lợi nhuận

Cụng thức

Tỷ suất doanh lợi của vốn kinh doanh = Lợi nhuận Vốn kinh doanh

í nghĩa: hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh càng lớn, hiệu quả kinh doanh càng cao, tỡnh hỡnh tài chớnh càng lành mạnh và ngược lại.

* Tỷ suất doanh lợi của vốn cố định

Chỉ tiờu tỷ suất doanh lợi của vốn cố định núi lờn cứ một đồng vốn cố định, tham gia vào quỏ trỡnh SXKD trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiờu lợi nhuận.

Cụng thức

Tỷ suất doanh lợi của vốn cố định = Lợi nhuận Vốn cố đinh

í nghĩa: khả năng sinh lợi của vốn cố định càng lớn, thỡ hiệu quả kinh doanh của BQL rừng đặc dụng càng cao, khả năng cạnh tranh của BQL rừng đặc dụng càng cao và ngược lại.

* Tỷ suất doanh lợi của vốn lưu động

Chỉ tiờu tỷ suất doanh lợi của vốn lưu động phản ỏnh cứ một đồng vốn lưu động, tham gia vào quỏ trỡnh SXKD trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiờu lợi nhuận.

Cụng thức

Tỷ suất doanh lợi của vốn lưu động = Lợi nhuận Vốn lưu động

í nghĩa: khả năng sinh lợi của vốn lưu động càng lớn, thỡ hiệu quả kinh doanh của BQL rừng đặc dụng càng cao, khả năng cạnh tranh của BQL rừng đặc dụng càng cao và ngược lại.

2.3.3.2. Nhúm chỉ tiờu đỏnh giỏ trỡnh độ quản lý rừng và đất rừng của BQL rừng đặc dụng

* Tỷ lệ diện tớch đất rừng đó hoàn thành thủ tục phỏp lý của DN

Tỷ lệ này núi lờn diện tớch đất rừng đó được cấp giấy chứng nhận QSD đất chiếm bao nhiờu phần trăm trong tổng số diện tớch đất mà BQL rừng đặc dụng đang quản lý Cụng thức Tỷ lệ diện tớch đất rừng = Diện tớch cú GCN QSDĐ Tổng diện tớch toàn BQL rừng đặc dụng * Tỷ lệ diện tớch đất cú rừng che phủ

Tỷ lệ này phản ỏnh trong tổng số diện tớch đất mà BQL rừng đặc dụng đang quản lý cú bao nhiờu phần trăm diện tớch đất cú rừng

Tỷ lệ diện tớch đất cú rừng che phủ = Diện tớch cú rừng x 100 Tổng diện tớch toàn BQL rừng

đặc dụng

* Lượng gỗ và lõm sản ngoài gỗ bị khai thỏc trỏi phộp (thống kờ) * Diện tớch rừng bị xõm lấn(thống kờ)

* Số vụ vi phạm về quản lý rừng và đất rừng trờn diện tớch rừng do BQL rừng đặc dụng quản lý(thống kờ)

2.3.3.3. Nhúm chỉ tiờu đỏnh hiệu quả về mặt xó hội của BQL rừng đặc dụng * Số ngày cụng lao động sử dụng trờn 1 ha đất LN hàng năm.

* Số lao động địa phương tham gia SXKD của doanh nghiệp(thống kờ) * Thu nhập bỡnh quõn của người dõn địa phương tham gia SXLN: 1 triệu đồng

* Doanh thu bỡnh quõn/1 lao động

Doanh thu bỡnh quõn/1 lao động = Tổng doanh thu Tổng số lao động

Đõy là một chỉ tiờu tổng hợp cho phộp đỏnh giỏ một cỏch chung nhất của hiệu quả lao động của toàn bộ BQL rừng đặc dụng. Chỉ tiờu Doanh thu bỡnh quõn/1 lao động cho ta thấy, trong một thời gian nhất định (thỏng, quý, năm) thỡ trung bỡnh một lao động tạo ra doanh thu là bao nhiờu.

* Lợi nhuận bỡnh quõn/1 lao động

Lợi nhuận bỡnh quõn/1 lao động = Tổng lợi nhuận Tổng số lao động

Đõy là một chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng lao động ở BQL rừng đặc dụng, cho phộp một lao động của BQL rừng đặc dụng tạo được bao nhiờu đồng lợi nhuận (thỏng, quý, năm) nú phản ỏnh mức độ cống hiến của mỗi lao động trong BQL rừng đặc dụng trong việc tạo ra lợi nhuận để tớch lũy tỏi sản xuất mở rộng.

Tổng diện tớch

Chỉ tiờu này phản ỏnh trờn 1 ha đấy BQL rừng đặc dụng sử dụng bao nhiờu lao động để quản lý. Đõy là chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ hiệu quả QLBVR của BQL rừng đặc dụng.

* Thu nhập bỡnh quõn 1 lao động: 2,5 triệu đồng

2.3.3.4. Nhúm chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả về mụi trường sinh thỏi - Bảo vệ đất, hạn chế xúi mũn, bồi lắng lũng hồ, sụng, suối.. - Điều tiết và duy trỡ nguồn nước cho sản xuất và đời sống. - Bảo vệ tớnh đa dạng loài của rừng

- Bảo vệ cảnh quan tự nhiờn và bảo tồn đa dạng sinh học của cỏc hệ sinh thỏi rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch;

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Thực trạng cụng tỏc quản lý rừng tại BQL rừng đặc dụng Nam Đàn- Nghệ An

3.1.1. Tỡnh hỡnh tổ chức quản lý rừng tại BQL rừng đặc dụng Nam đàn- Nghệ An Nghệ An

- Trởng Ban: Là ngời chỉ huy chung cụng tỏc QL rừng

- Phòng QLBVR: chuyên QLBVR, PCCCR, phòng trừ SBH tại hiện tr- ờng

- Trạm bảo vệ rừng, ban chỉ huy đội Nam Hng:

Trong đó: - BCH đội 2 ngời, Ban QLBVR 2 ngời, lao động khai thác nhựa 9 ngời.

- Trạm bảo vệ rừng, ban chỉ huy đội Nam Nghĩa:

Trong đó: -BCH đội 2 ngời, QLBVR 2 ngời, lao động khai thác nhựa 9 ngời, lao động khác 1 ngời.

- Trạm bảo vệ rừng Nam Sơn: 4 ngời.

- Trạm bảo vệ rừng Kim Liên: 5 ngời.

Trong đó: Tổ trởng kiêm QLBVR 1 ngời, QLBVR 2 ngời, lao động trực tiếp sản xuất 2 ngời.

- Tổ Đụn Sơn: 3 ngời.

Nhiệm vụ sản xuất cây giống phục vụ cho công tác phát triển rừng trên địa bàn huyện Nam Đàn.

- Trạm bảo vệ rừng Nam Ngh aĩ : 5 ngời

Trong đó: Tổ trởng kiêm QLBVR 1 ngời, QLBVR 4 ngời.

BQL được giao quản lý rừng tự nhiờn chủ yếu tự tổ chức quản lý, bảo vệ rừng thụng qua cỏc Trạm bảo vệ rừng trong lõm phận và phõn cụng hoặc phõn cụng lực lượng lao động trong BQL chịu trỏch nhiệm tuần tra bảo vệ một diện tớch rừng nhất định; diện tớch rừng tự nhiờn giao khoỏn cho cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn trờn địa bàn để quản lý bảo vệ chiếm tỷ lệ rất nhỏ do khụng cú kinh phớ thực hiện giao khoỏn. Diện tớch giao khoỏn quản lý bảo vệ chủ yếu là diện tớch rừng phũng hộ trong lõm phần, đối với rừng sản xuất BQL chưa bố trớ được kinh phớ để chi trả cho cụng tỏc bảo vệ rừng, mà chỉ giao cho cỏc tổ đội quản lý. Chớnh vỡ vậy mà BQL gặp rất nhiều khú khăn trong cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng, tài nguyờn rừng vẫn thường xuyờn bị tỏc động tiờu cực làm suy giảm diợ̀n tích và chṍt lượng nhưng chưa có biợ̀n pháp

ngăn chặn dứt điểm. Khi bị dõn lấn chiếm một số trường hợp vỡ sợ quy trỏch nhiệm nờn cú biểu hiện che giấu vi phạm, khụng kịp thời bỏo cỏo cấp trờn để giải quyết dứt điểm, để đến khi sự việc bị phỏt hiện thỡ rừng đó bị xõm hại, tài nguyờn rừng đó bị thất thoỏt, gõy khú khăn cho cụng tỏc điều tra, xử lý cỏc đối tượng vi phạm.

3.1.2. Kết quả quản lý rừng và đất rừng tại BQL rừng đặc dụng Nam Đàn- Nghệ An Nghệ An

3.1.2.1 Tỡnh hỡnh diễn biến tài nguyờn rừng qua cỏc năm

- Diện tớch rừng của BQL diễn biến qua cỏc năm được thể hiện qua bảng sau

Bảng 3.1: Diện tớch rừng qua cỏc năm

Năm tớch(ha)Diện (tăng giảm)Diện tớch giảmdiện tớch(%)Tỷ lệ tăng

2006 4689.1 - 2007 5876.4 1187.3 125.32 2008 6008.2 131.8 102.24 2009 5923.8 -84.4 98.60 2010 6819.5 895.7 115.12 2011 7210.7 391.2 105.74

Hỡnh 3.1. Biểu đồ diễn biến diện tớch rừng giai đoạn 2006-2011

Nhỡn vào hỡnh ta thấy diện tớch và trữ lượng rừng tự nhiờn của BQL trong những năm gần đõy luụn cú sự biến động. Năm 2006 khi bắt đầu thành lập BQL rừng phũng hộ , diện tớch BQL quản lý là: 4689.1 ha, qua gần 6 năm hoạt động diện tớch rừng tăng rừ rệt. Tuy nhiờn cú năm 2009 diện tớch rừng giảm 84,4ha so với năm 2008, cỏc năm cũn lại hầu như tăng khụng đỏng kể . Như vậy sau 6 năm diện tớch rừng của BQL đang cú sự tăng lờn. Cú sự tăng lờn cỏc năm là do BQL đó cú chớnh sỏch hợp tỏc với cỏc hộ gia đỡnh cuàng quản lý cựng tham gia chăm súc, đặc biết là diện tớch rừng trồng.

3.1.2.2. Thực trạng quản lý đṍt lõm nghiợ̀p

Bảng 3.2 Các loại đất lâm nghiệp theo chủ quản lý.

Đất SX lâm nghiệp (ha) 7 523,2 3 294,7 3 862,7 365,8 Tỷ lệ % 100,0% 43,8% 51,3% 4,9% 1 Đất có rừng 7 210,7 3 136,0 3 717,5 357,2 1.1 Rừng tự nhiên 177,5 69,5 108,0 1.2 Rừng trồng 7 033,2 3 066,5 3 609,5 357,2 - Bạch đàn 1 457,9 176,8 1 205,8 75,3 - Keo (Acacia.Spp) 482,7 115,5 367,2 - Thông nhựa 4 464,5 2 636,3 1 553,1 275,1 - Bạch đàn+Keo 367,1 32,2 334,9 - Thông+Keo 230,8 75,5 148,5 6,8 - Rừng trồng cây bản địa 30,2 30,2 2 Đất cha có rừng 312,5 158,7 145,2 8,6

(Nguồn: Phũng Kế hoạch- kỹ thuật)

Nhỡn vào Bảng trờn ta thấy, . Diện tớch đất lõm nghiệp sử dụng của BQL là 3294,7 ha, chiếm 43,8 %; diện tớch Hộ gia đỡnh 3862,7 ha, chiếm 51,3 % chủ yếu lấn chiếm từ trước năm 2006 đến nay, thời gian gần đõy mặc dự cú sự phối hợp khỏ tốt giữa chớnh quyền địa phương và BQL trong việc quản lý và bảo vệ rừng nhưng diện tớch rừng bị lấn chiếm vẫn khụng cú chiều hướng giảm.

Diện tớch đất lõm nghiệp của cỏc BQL gồm rừng tự nhiờn và rừng trồng chủ yếu do cỏc lõm trường tự tổ chức quản lý, giao cho cỏc phõn trường, cỏc trạm BLBVR và cỏc tổ đội QLBVR chốt trực tại cỏc khu vực thường xuyờn xảy ra tỡnh trạng người dõn lấn chiếm đất rừng và khai thỏc lõm sản trỏi phộp, cỏc điểm núng thường xuyờn xảy ra tỡnh trạng chỏy rừng...

- Những tụ̀n tại bṍt cọ̃p trong quản lý đṍt lõm nghiợ̀p (phá rừng, lṍn chiờ́m đṍt rừng, cháy rừng...)

Nhỡn chung BQL rừng đặc dụng Nam Đàn đó cú những đúng gúp quan trọng cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế, xó hội và an ninh quốc phũng tại địa phương. Cỏc hoạt động lõm nghiệp đó tạo ra nhiều việc làm cho hàng vạn người lao động, tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dõn đồng thời tạo ra nhiều sản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu chung của xó hội.

BQL đó được thành lập tạo thành một hệ thống đều khắp trong cả huyện nhằm thực hiện chức năng quản lý bảo vệ và kinh doanh rừng, giữ gỡn an ninh quốc phũng và tạo thờm việc nhiều làm, tăng thu nhập cho người dõn.

Nhà nước quan tõm hơn đến việc bảo vệ và phỏt triển rừng, đó cú những chớnh sỏch và chương trỡnh mục tiờu đầu tư lớn như chớnh sỏch giao đất giao rừng, Chương trỡnh 327, Chương trỡnh 132, 134 và 135,.... Nhận thức của xó hội, của cỏc tầng lớp nhõn dõn và chớnh quyền địa phương cỏc cấp về bảo vệ và phỏt triển rừng được nõng lờn.

Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh triển khai hoạt động vẫn cũn một số vấn đề cũn tồn tại như:

- Việc rà soỏt, sắp xếp lại hoạt động của cỏc Lõm trường theo Quyết định 187 ngày 16/9/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ (nay là Quyết định 200 của Bộ NN & PTNT) vẫn chưa được hoàn thiện. Diện tớch rừng của cỏc BQL sau khi rà soỏt sắp xếp lại vẫn chưa triển khai thu hồi và bàn giao kịp thời về cho địa phương quản lý, sử dụng.

- Cụng tỏc quy hoạch 3 loại rừng về cơ bản ổn định được cỏc loại đất đai lõm nghiệp. Tuy nhiờn cú nhiều nơi diện tớch quy hoạch rừng phũng hộ cũn manh mỳn, chưa khoa học, do đú cần phải tiếp tục rà soỏt quy hoạch lại để cụng tỏc quản lý bảo vệ và phỏt triển vốn rừng được thuận lợi hơn;

- Quy hoạch sử dụng đất lõm nghiệp núi riờng và đất nụng nghiệp núi chung chưa tốt. Do đú tỡnh trạng phỏ rừng lấy đất canh tỏc, lấn chiếm đất đai, sử dụng đất rừng kộm hiệu quả là một vấn đề lớn. Thực tế trong những năm qua, rừng ở BQL đó giảm sỳt nhanh chúng, trong khi đú cỏc khu rừng bị phỏ để lấy đất canh tỏc cũng chưa cú hiệu quả, đời sống của cư dõn ở gần rừng vẫn khú khăn. Diện tớch và chất lượng rừng bị suy giảm đỏng kể, đặc biệt là những năm gần đõy khi giỏ một số mặt hành nụng sản tăng cao, nhiều hộ dõn đó tỏc động vào rừng một cỏch mạnh mẽ nhằm lấn chiếm đất rừng để trồng sắn, cà phờ, cao su,… dẫn đến làm cho diện tớch rừng bị thu hẹp và mụi trường sinh thỏi bị suy thoỏi, hạn hỏn, xúi mũn và rửa trụi đất diễn ra ngày càng nghiờm trọng hơn;

- Phỏt triển lõm nghiệp xó hội, thu hỳt sự tham gia của người dõn vào tiến trỡnh QLBVR, gắn rừng với cụng tỏc xoỏ đúi, giảm nghốo chưa được coi trọng, cụng tỏc khuyến lõm chưa được quan tõm đỳng mức. Điều này đó làm cho việc QLBVR trở nờn khú khăn hơn và rừng chưa đúng vai trũ quan trọng trong đời sống của cư dõn.

Tất cả những hạn chế này đó làm vai trũ của ngành lõm nghiệp trong hệ thống kinh tế xó hội khỏ lu mờ, và từ đõy cho thấy cần cú nhưng giải phỏp tớch cực năng động hơn cả về chớnh sỏch, tổ chức, xó hội và kinh tế kỹ thuật để thỳc đẩy phỏt triển ngành, quản lý và sử dụng cú hiệu quả hơn nguồn tài nguyờn rừng ở địa phương.

3.1.2.3. Diễn biến đất Lõm nghiệp của BQL qua cỏc năm

Diễn biờn đất lõm nghiệp của BQL được thể hiện qua bảng sau đõy

TT Tờn đơn vị 2009 2010 2011

Tốc độ PTBQ (%)

1 Tiểu khu Nam Hưng 1232.30 1232.30 1334.3 104.06

Một phần của tài liệu Luận Văn Thạc Sĩ: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn Nghệ An (Trang 60 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w