Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Luận Văn Thạc Sĩ: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn Nghệ An (Trang 39 - 43)

2.1.1.1 Vị trớ địa lý

Huyện Nam Đàn nằm ở hạ lưu sụng Lam, phần lớn diện tớch ở tả ngạn sụng Lam và một phần ở hữu ngạn sụng Lam. Diện tớch khoảng 293,90 km2, kộo dài từ 18o 34’ đến 18o 47’ vĩ bắc và trải rộng từ 105o 24’ đến 105o 37’ kinh đụng, trong đú diện tớch đất nụng nghiệp chiếm 48%, cũn nữa là đất lõm nghiệp và đồi nỳi, ao hồ. Dõn số là 159.000 người.

Huyện Nam Đàn, phớa đụng giỏp huyện Hưng Nguyờn và huyện Nghi Lộc, phớa Tõy giỏp huyện Thanh Chương, phớa Bắc giỏp huyện Đụ Lương, phớa Nam giỏp huyện Hương Sơn và huyện Đức Thọ thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Huyện lỵ của Nam Đàn đúng ở thị trấn Nam Đàn, trờn đường quốc lộ 46 Vinh - Đụ Lương, cỏch thành phố Vinh 21 km về phớa Đụng.

Thời tiết và khớ hậu của huyện Nam Đàn khỏ là khắc nghiệt. Hằng năm mựa hanh khụ kộo dài từ thỏng 1 đến thỏng 3 dương lịch, mựa núng từ thỏng 4 đến thỏng 8, mựa mưa từ thỏng 9 đến thỏng 12. Lượng mưa hàng năm cao nhất là 2.228 mm, thấp nhất là 1.402 mm, trung bỡnh là 1.428 mm. Bóo lụt thường xảy ra vào thỏng 9 và thỏng 10 dương lịch, gõy ỳng lụt trờn diện tớch rộng, cú lỳc kộo dài trong một thời gian dài.

Ban Quản lý rừng đặc dụng - Nam Đàn nằm trong toạ độ địa lý:

- Từ 180 33' 15 '' đến 180 47' 37'' Vĩ độ bắc

- Từ 1050 26' 29'' đến 1050 36' 25'' Kinh độ đông.

- Phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc và Đô Lơng.

- Phía Nam giáp huyện Hơng sơn, Đức Thọ - Hà Tĩnh - Phía Tây giáp huyện Thanh Chơng.

- Phía Đông giáp huyện Hng Nguyên.

2.1.1.2 Đặc điểm địa hỡnh

Toàn bộ diện tích tự nhiên của lâm trờng nằm trong lu vực hạ lu sông Lam chảy từ xã Nam Thợng (đầu huyện) đến xã Nam Cờng (cuối huyện).

-Phía Bắc bao gồm sờn Nam và dãy núi Đại Huệ có đỉnh cao nhất là 470,5m -Phía Tây bao gồm sờn phía đông bắc dãy núi Thiên Nhẫn, dãy núi này

có độ dốc bình quân là 300, độ dốc lớn nhất là 450 tại khu vực gần đỉnh Thần

-Ngoài 2 dãy núi nêu trên còn có những quả đồi hình bát úp, chân đồi thoải hơn tạo nên những hình lòng chảo cục bộ gây khó khăn cho việc xây dựng các công trình thuỷ lợi trong vùng.

Nhìn chung địa hình khá phức tạp, bị chia cắt bởi các đờng phân thuỷ (đ- ờng dông) và các đờng tụ thuỷ (khe suối) tạo nên các vùng hút gió. Khả năng xói mòn mạnh, rửa trôi và san lấp lòng hồ đập nớc rất cao

2.1.1.3 Đặc điểm khớ hậu thủy văn -Đất đai thổ nhỡng

Đất đai chủ yếu là đất Feralít phát triển trên đá phiến sa và sa thạch, tỷ lệ đá lẫn 30 - 40% có nơi tỷ lệ này lên 70%.

Ngoài ra, còn có đất phù sa, ít mùn: Chiếm khoảng 10% tổng quỹ đất của huyện Nam Đàn, loại này giữ nớc và màu kém, phân bổ chủ yếu dọc hai bên bờ sông Lam.

- Khí hậu và nguồn nớc

* Khí hậu: Có khí hậu chuyển tiếp, vừa mang đặc tính cả mùa đông lạnh của khí hậu Miền Bắc, vừa mang khí hậu nắng nóng của Miền Nam.

*Chế độ nhiệt:

+ Mùa nắng nóng từ tháng 5 đến tháng 9. + Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 2 (năm sau).

+ Nhiệt độ bình quân trong năm là 19,90C. Nhiệt độ cao tuyệt đối là

34,4oC, nhiệt độ thấp tuyệt đối 6,20C.

*Chế độ ma:

+ Lợng ma bình quân trong năm là 1.950 mm + Năm ma lớn nhất là 2.600 mm

+ Năm ma thấp nhất là 1.100 mm

Lợng ma phân bố không đều, chủ yếu ma vào các tháng 7, 8, 9 trong năm gây ngập úng nhiều nơi.

*Chế độ gió:

- Gió mùa Tây Nam khô nóng kéo dài từ tháng 5- 8, nhiệt độ trong ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

có khi lên đến 38-39 0C độ ẩm chỉ còn 55-60%, đã ảnh hởng rất lớn đến công

tác phòng cháy cũng nh cây trồng, vật nuôi.

- Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 - tháng 3 (năm sau) thờng mang theo ma phùn và gió rét.

- Độ ẩm không khí bình quân trong năm là 83% lợng bốc hơi bình quân là 943 mm/năm.

*Nguồn nớc:

+ Nớc mặt: Với lợi thế có con sông Lam chảy qua với tổng chiều dài là 16 km, đây là nguồn nớc tới chính phục vụ cho sản xuất. Hàng năm nớc sông lại dâng lên và chảy xiết vào các tháng 7, 8, 9 có khi ngập úng.

Ngoài ra còn có sông Đào, và một số lợng lớn các đập giữ trữ nớc là nguồn cung cấp chủ yếu cho nớc tới ruộng đất canh tác.

+ Ngớc ngầm: Lâm trờng nằm trong phức hệ chứa nớc vỉa lỗ hổng, vỉa khe nứt, các trầm tính xen phun trào phần lớn dân trong vùng dùng nớc giếng khơi, và lợng nớc ngầm ở các chân đồi dốc

2.1.1.4 Điều kiện lập địa

Theo kết quả điều tra lập địa (xem biểu 01/Ldia, 02/Ldia), trên địa bàn Nam Đàn tồn tại các nhóm đất chính sau .

1- Nhóm đất phù sa. Diện tích 19.112 ha, chiếm 65,0 % diện tích toàn huyện. Nhóm đất này có thành phần cơ giới cát pha hoặc thịt nhẹ, ít chua hoặc chua vừa, nghèo mùn, đạm, lân và ka li. Loại đất này đợc sử dụng để trồng lúa nớc, ngô, đỗ, lạc và các cây rau màu.

Bảng 2.1 - Phân bố đất đai theo kiểu địa hình

Kiểu địa hình Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng cộng 29.399,0 100,0

Đồng bằng 20.830,0 70,9

Đồi núi 8.569,0 29,1

2- Nhóm đất ngập nớc. Bao gồm sông suối, hồ đập, có diện tích 1.593 ha, chiếm 5,4%.

3- Nhóm đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá sét. Diện tích 7.596,8 ha, chiếm 25,9% diện tích tự nhiên. Phân bố ở hầu hết các xã có đồi núi, nhng tập trung ở phía tây - bắc huyện. Điểm đặc biệt của nhóm đất này có thành phần cơ giới nặng, độ dày tầng đất biến động từ 20-80cm, quá trình feralit xảy ra mãnh liệt, tỷ lệ kết von rất cao, có thể chiếm 45%. Một số nơi nh ở khu núi Chung, đã hình thành tầng đá ong rất dày.

4- Nhóm đất feralit vàng đỏ phát triển trên đá cát hoặc đá dăm kết. Diện tích Hơn 942 ha, chiếm 3,7% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở Khánh Sơn, Nam Giang. Đặc điểm nhóm đất này có thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ nớc rất kém, phần lớn diện tích có tầng đất mặt bị xói mòn hoàn toàn, tỷ lệ đá nổi và đá lộ đầu chiếm tới 50 -70%, có những nơi trên 85%. Tầng đất mỏng, đá nổi nhiều là những trở ngại rất lớn trong việc trồng rừng, đòi hỏi phải có sự đầu t và giải pháp kỹ thuật thích hợp thì mới đảm bảo công tác trồng rừng thành công.

Kết quả phân tích một số tính chất lý hóa(1) đất của khu vực cho thấy

* Hàm lợng mùn từ 2,2 - 2,5%,

* Đạm tổng số từ 0,097 - 0,097ldl/100g; lân 0,205 - 0,222 lđl/100g * Các chất dễ tiêu: đạm từ 8,68 - 8,96 mg/100g, lân 6,87 - 9,62mg/100g

* Độ chua pHH2O = 5,4; pHKCl = 3,2

* Cation trao đổi 4,8 - 6,4 lđl/100g; Độ no bazơ 20 - 30%.

Nhìn chung các chất dễ tiêu đều rất thấp, ngoại trừ hàm lợng mùn đạt mức trung bình, đất rất chua, kiềm tổng số thấp nên độ no bazơ cũng rất thấp. Vì vậy, bón vôi là yêu cầu cấp thiết khi trồng cây đạt đến trình độ thâm canh cao, nhất là trồng cây cảnh quan và cây bóng mát cho các di tích.

Một phần của tài liệu Luận Văn Thạc Sĩ: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn Nghệ An (Trang 39 - 43)