Gia công bề mặt Chi tiết máy

Một phần của tài liệu cong ngh ch to may (Trang 65)

- Tr−ờng hợp gia cơng trục trơn có thêm luynet

gia công bề mặt Chi tiết máy

Chi tiết máy có hình dạng, chủng loại, kích th−ớc rất phong phú. Tuy nhiên, nếu xét một cách tổng quát thì chi tiết máy là tổng hợp của các bề mặt cơ bản nh−: tròn xoay (trong, ngồi), mặt phẳng, mặt xoắn vít, mặt định hình. Ch−ơng này, chúng ta nghiên cứu ph−ơng pháp để gia công các bề mặt đó (gia cơng cắt gọt).

6.1- gia cơng bề mặt trụ ngồi

Bề mặt trụ ngồi có nhiều dạng khác nhau về kết cấu nh−: trục (trục trơn, trục bậc, trục ngắn, trục dài, trục đặc, trục rỗng); ống (dày, mỏng); đĩa (dày, mỏng); côn. Do vậy, tùy theo từng loại kết cấu mà ta có cách gá đặt cũng nh− chọn ph−ơng pháp gia cơng thích hợp.

Để đảm bảo tính năng sử dụng, khi chế tạo trục cần đảm bảo những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu sau:

- Độ chính xác kích th−ớc đ−ờng kính các cổ trục để lắp ghép đạt cấp chính xác 7 ữ 8, có thể tới cấp 6; các sai số hình dáng hình học nh− độ cơn, độ ơvan... nằm trong giới hạn dung sai đ−ờng kính.

- Độ chính xác kích th−ớc chiều dài mỗi bậc trục khoảng 0,05 ữ 2mm. - Độ chính xác về vị trí t−ơng quan nh− độ đảo các cổ trục, độ không thẳng góc giữa đ−ờng tâm và mặt đầu vai trục sai lệch giới hạn trong khoảng 0,01 ữ 0,05mm - Độ nhám bề mặt các cổ trục lắp ghép Ra = 1,25 ữ 0,16 tùy theo yêu cầu làm việc cụ thể.

Phơi để chế tạo trục có thể là phơi cán theo tiêu chuẩn (gia công các trục trơn, trục bậc có chênh lệch đ−ờng kính các bậc khơng lớn); phôi rèn khuôn, dập khuôn dùng cho các trục có u cầu cơ tính cao nh− trục lệch tâm, trục khuỷu, trong sản xuất hàng loạt lớn, hàng khối; phơi đúc bằng gang có độ bền cao dùng cho các trục lớn để giảm nhẹ trọng l−ợng, giảm l−ợng d− và thời gian gia công.

6.1.1- Gia công tr−ớc nhiệt luyện

Một phần của tài liệu cong ngh ch to may (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)