Định mức tính chất kinh tế kỹ thuật

Một phần của tài liệu cong ngh ch to may (Trang 121 - 124)

- Mặt trong đối xứng:

7.6- định mức tính chất kinh tế kỹ thuật

Một ph−ơng án công nghệ bao giờ cũng đ−ợc so sánh, phân tích về mặt kinh tế. Muốn chọn đúng ph−ơng h−ớng, biện pháp để tăng năng suất và hạ giá thành trong phải có những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật để đánh giá.

7.6.1- Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật bao gồm:

c Chỉ tiêu về thời gian T

Chỉ tiêu kỹ thuật về thời gian là thời gian cần đủ để hồn thành một cơng việc nhất định trong điều kiện sản xuất bình th−ờng của nhà máy (phân x−ởng) có tính đến kinh nghiệm và những thành tựu mới về kỹ thuật cũng nh− về tổ chức sản xuất.

* Thời gian gia công từng chiếc: Ttc = T0 + Tph + Tpv + T tn

trong đó, + T0: thời gian cơ bản. Thời gian này cần thiết để biến đổi trực tiếp hình

dạng, kích th−ớc và tính chất cơ lý của chi tiết gia cơng và có thể thực hiện bằng tay hay máy, có cơng thức tính cho từng ngun cơng.

+ Tph: thời gian phụ, là thời gian cơng nhân thao tác để có thể hồn thành công việc cơ bản và đ−ợc lặp lại sau một chi tiết hay một nhóm chi tiết mà khi đó khơng tác động đến hình dạng, kích th−ớc và tính chất của chi tiết nh−: thời gian gá, tháo chi tiết, đo l−ờng...

Tnc = T0 + Tph, là thời gian nguyên công.

+ Tpv: thời gian phục vụ trơng nom cho máy làm việc, có thể phục vụ về kỹ thuật nh−: đổi dụng cụ, sửa đá, mài dao... hay phục vụ về tổ chức nh−: tra dầu, bàn giao ca, quét dọn... pv .Tnc

100 b a T = +

, với a, b là các hệ số tỷ lệ thời gian (tra sổ tay). + Ttn: là thời gian nghỉ ngơi tự nhiên theo nhu cầu cần thiết của con ng−ời.

nc

pv .T

100 c

T =

Vậy, thời gian gia công từng chiếc là: tc Tnc 100 c b a 1 T ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ + + + =

* Nếu gia công hàng loạt chi tiết, cần có thợ điều chỉnh thì ta có thêm thời gian chuẩn bị kết thúc, bao gồm những việc có liên quan đến việc chuẩn bị để gia công một loạt chi tiết và thu dọn khi kết thúc nh−: điều chỉnh máy, dụng cụ cắt, đồ gá lắp...

n T T T cbkt tc loạt

tc = + , với n là số chi tiết trong loạt.

d Chỉ tiêu về năng suất Q đối với một nguyên công hoặc cả sản phẩm. Chỉ tiêu kỹ thuật về năng suất Q là năng suất lao động xác định bằng số l−ợng sản phẩm đ−ợc chế tạo ra trong một đơn vị thời gian.

k . T m Q tc = (từng chiếc), hoặc .k T m Q t ạ lo tc = (hàng loạt) với, m là thời gian (một ca, giờ hay phút).

7.6.2- Giá thành sản phẩm

Một ph−ơng án công nghệ phải đ−ợc đánh giá về mặt kinh tế, nghĩa là chọn ph−ơng án công nghệ kinh tế nhất sẽ dẫn đến giá thành hạ. Để đánh giá ta phải tính giá thành sản phẩm chi tiết:

G = A.n + B = f(nhiều yếu tố).

với, + A: là phí tổn th−ờng xuyên cho mỗi chi tiết nh− vật liệu, khấu hao, l−ơng công nhân..., dù sản l−ợng nhiều hay ít thì phí tổn này vẫn khơng đổi.

+ B: là phí tổn cố định nh− l−ơng công nhân điều chỉnh máy, đồ gá, thiết bị chuyên dùng... tính cho từng chi tiết, phí tổn này càng nhỏ khi x càng lớn.

Từ đó, ta có giá thành một sản phẩm: g = G/n, dựa vào đây mà ta đánh giá và chọn ph−ơng án cơng nghệ có giá thành thấp nhất.

Giả sử, ta có hai ph−ơng án công nghệ với giá thành sản phẩm đ−ợc biểu diễn bởi các đ−ờng G1 và G2. G1 G2 B1 B2 n1 n'2 n2 n3 n Hình 7.3- Giá thành sản phẩm. G Rõ ràng, nếu số l−ợng chi tiết cần gia công n < n1, ta chọn ph−ơng án G1. Còn nếu n > n1 thì chọn ph−ơng án G2.

Tuy nhiên, do chi phí cố định B phụ thuộc vào n nên đến một giá tị nào đó thì các đ−ờng G1 và G2 phải tăng lên một l−ợng nào đó (l−ợng tăng này bằng với chi phí cố định tăng thêm). Đến lúc đó, ta lại phải xét tiếp ph−ơng án nào có giá thành thấp hơn thì chọn.

7.6.3- Biện pháp tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm

Nói đến năng suất và hạ giá thành là một phạm trù rất rộng, có thể phạm vi kỹ thuật, phạm vi tổ chức hoặc kết hợp cả hai mặt đó lại.

gia công qua cách giảm đại l−ợng thời gian cơ bản T0 và thời gian phụ Tph. Ta có: t . S . n z . L S . n i . L S . v . 1000 i . L . D . T0 = π = = trong đó, L: chiều dài cắt (mm).

v: tốc độ cắt (m/ph). S: l−ợng chạy dao (mm/v).

n: số vịng quay của trục chính (v/ph). i: số lần chạy dao.

t: chiều sâu cắt (mm).

z: l−ợng d− gia công cơ (mm).

c Biện pháp giảm thời gian cơ bản T0

- Nâng cao độ chính xác của phơi vì phơi chế tạo có l−ợng d− đều, chính xác thì i giảm. Phơi đ−ợc xử lý nhiệt (ram, ủ, th−ờng hóa) để tạo điều kiện cắt gọt dễ dàng.

- Rút ngắn chiều dài chạy dao bằng cách: dùng nhiều dao, chọn l−ợng ăn tới và thoát ra của dao một cách hợp lý.

- Tăng chế độ cắt (chọn tmax, Smax đảm bảo độ bóng bề mặt, tăng vận tốc cắt nh−ng vẫn đảm bảo tuổi bền kinh tế của dụng cụ cắt, đảm bảo chất l−ợng gia công).

- Gia công nhiều bề mặt cùng một lúc bằng dao định hình hoặc bằng nhiều dao thực hiện trên các máy tự động và bán tự động nhiều trục.

d Biện pháp giảm thời gian phụ Tph

- Giảm thời gian gá đặt chi tiết gia công bằng cách dùng các cơ cấu kẹp nhanh (khí nén, dầu ép), gá đặt tự động đạt kích th−ớc, dùng đồ gá vạn năng điều chỉnh.

- Làm cho thời gian phụ trùng với thời gian máy nh− dùng đồ gá bàn quay, gá phay kiểu đi về cùng cắt, phay liên tục, kiểm tra tự động, cấp phôi tự động.

- Cơ khí hóa, tự động hóa q trình cơng nghệ, giảm thời gian vận chuyển chi tiết, giảm thời gian dừng máy để đo, dùng máy điều khiển theo ch−ơng trình...

- Dùng dao chuyên dùng để gia công đ−ợc nhiều bề mặt, giảm thời gian thay dao, điều chỉnh dao...

- Tổ chức làm việc hợp lý.

Ch−ơng 8

Một phần của tài liệu cong ngh ch to may (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)