- Ph−ơng pháp bao hình là ph−ơng pháp cắt răng mà dụng cụ cắt không
9.10.3- Gia công bánh vít
Khi gia cơng bánh vít, dụng cụ cắt trong mọi tr−ờng hợp đều đóng vai trị trục vít ăn khớp với bánh vít đ−ợc cắt. Về mặt kết cấu, dụng cụ cắt hồn tồn giống trục vít sẽ ăn khớp với bánh vít gia cơng khi làm việc, chỉ khác là đ−ờng kính ngồi của dụng cụ cắt lớn hơn đ−ờng kính ngồi của trục vít một l−ợng bằng khe hở h−ớng kính.
Gia cơng bánh vít đ−ợc thực hiện trên máy phay lăn răng bằng dao phay lăn hoặc trên máy phay ngang bằng dao quay.
a) Gia cơng bánh vít bằng dao phay lăn
c Tiến dao h−ớng kính
Khi gia cơng bánh vít theo ph−ơng pháp tiến dao h−ớng kính, cần gá đặt sao cho đ−ờng kính của dao phay lăn nằm trong mặt phẳng đối xứng của bánh vít.
Khi cắt, dao quay tròn, chi tiết cũng quay tròn; hai chuyển động này theo một tỷ số truyền xác định.
Chuyển động chạy dao h−ớng kính đ−ợc dao (hoặc chi tiết) thực hiện cho đến khi dao có vị trí t−ơng ứng vị trí của trục vít ăn khớp với bánh vít. L−ợng tiến dao S = 0,55 ữ 1 mm/ vòng quay chi tiết.
Khi cắt hết chiều sâu răng, chi tiết quay 1 ữ 2 vịng nữa để nâng cao độ chính xác răng. Ph−ơng pháp này cho phép đạt năng suất cao vì hành trình ngắn nh−ng có nh−ợc điểm là độ nhám bề mặt thấp, bị cắt lẹm do góc nghiêng ở đỉnh chi tiết khơng giống góc xoắn của dao.
Vì có hiện t−ợng cắt lẹm nên khi góc nâng trục vít lớn hơn 6 ữ 80 thì khơng cho phép dùng ph−ơng pháp này để gia công lần cuối.
Trong thực tế, khi khơng có dao phay lăn bánh vít thì có thể dùng dao phay lăn bánh răng, lúc này bánh vít đ−ợc gia cơng sẽ có sai số lớn (dao phay lăn có đ−ờng kính càng lớn so với trục vít thì sai số gia cơng bánh vít càng lớn).
Hình 9.47- Lăn răng bánh vít bằng tiến dao h−ớng kính
v S
d Tiến dao tiếp tuyến
Khi gia cơng bánh vít bằng ph−ơng pháp lăn tiến dao tiếp tuyến, đ−ờng tâm của dao lăn đ−ợc gá đặt cách đ−ờng tâm của chi tiết một khoảng đúng bằng khoảng cách giữa tâm bánh vít và trục vít.
S
v
Về mặt kết cấu, dao phay lăn trong tr−ờng hợp này gồm hai phần:
- Phần đầu hình cơn để khi cắt chiều sâu cắt tăng khơng q đột ngột, góc cơn th−ờng 10 ữ 150
.
- Phần sau có hình trụ để cắt tinh. Khi cắt, dao quay tròn và tiến thẳng theo h−ớng tiếp tuyến với vịng lăn của bánh vít; cịn chi tiết chỉ thực hiện chuyển động quay bao hình.
Hình 9.48- Lăn răng bánh vít bằng tiến dao tiếp tuyến
chẳng những phải phù hợp với tỷ số truyền của cặp trục vít - bánh vít mà chi tiết cịn có thêm chuyển động vi sai để bù lại l−ợng tiến dao theo h−ớng tiếp tuyến (giống nh− khi phay lăn răng bánh răng nghiêng).
Ph−ơng pháp này th−ờng dùng để gia cơng bánh vít có mơđun m = 3 ữ 12 mm; l−ợng tiến dao tiếp tuyến S = 1,1 ữ 1,6 mm/ vòng quay chi tiết. Nói chung, ph−ơng pháp này có năng suất thấp nh−ng cũng th−ờng đ−ợc dùng vì dễ điều chỉnh khoảng cách tâm, độ bóng bề mặt răng cao và khơng có hiện t−ợng cắt lẹm.
e Tiến dao phối hợp
Ph−ơng pháp này phối hợp cả hai cách tiến dao trên nên khắc phục đ−ợc nh−ợc điểm của cả hai.
Với ph−ơng pháp này, ban đầu cắt thô bằng cách tiến dao h−ớng kính sẽ đạt đ−ợc năng suất cao. Sau khi đạt đ−ợc khoảng cách tâm của cặp ăn khớp trục vít - bánh vít thì bắt đầu tiến dao theo h−ớng tiếp tuyến để sửa đúng bề mặt gia công. Nh− vậy, chỉ cần dùng dao phay lăn hình trụ.
b) Gia cơng bánh vít bằng dao quay
Vì dao phay lăn quá đắt tiền nên trong sản xuất nhỏ ng−ời ta dùng dao quay. L−ỡi dao đ−ợc gắn trên trục dao quay tạo thành dao phay lăn một l−ỡi, biên dạng và kích th−ớc của l−ỡi dao phải giống hệt nh− một l−ỡi của dao phay lăn t−ơng ứng. Góc tạo thành bởi mặt tr−ớc của dao với đ−ờng tâm của trục dao phải bằng góc nâng của trục vít mà nó sẽ ăn khớp với bánh vít sau khi gia cơng.
n
S Khi cắt, dao có chuyển động quay trịn, chi tiết cũng có chuyển động quay trịn; hai chuyển động này theo một tỷ số truyền nh− bánh vít gia cơng xong ăn khớp với trục vít. Nghĩa là khi dao quay một vịng, chi tiết phải quay đ−ợc Zd răng, mà Zd đúng bằng số đầu ren của trục vít.
Để lăn hết s−ờn răng cịn phải có chuyển động chạy dao tiếp tuyến và chi tiết phải có chuyển động quay thêm t−ơng ứng.
Hình 9.49- Gia cơng bánh vít
bằng dao quay một l−ỡi Trục dao gá cách đ−ờng tâm của chi tiết một
khoảng đúng bằng khoảng cách giữa trục vít và bánh vít khi làm việc.
ở đây chỉ cần một đ−ờng chuyển dao là cắt xong chi tiết. Khoảng chạy dao khơng lớn nh−ng vì số l−ỡi cắt q ít (chỉ là 1) nên nếu muốn có độ nhám bề mặt biên dạng khơng q lớn thì l−ợng chạy dao phải khá bé, vì vậy năng suất gia cơng sẽ thấp. Để nâng cao năng suất và độ bóng bề mặt răng, ng−ời ta dùng hai hoặc ba dao. Các dao này đ−ợc lắp trên cùng một đ−ờng xoắn bằng đ−ờng xoắn của trục vít ăn khớp với bánh vít cần gia cơng. Dao tr−ớc cắt thơ cịn dao sau sẽ cắt tinh. Các dao tr−ớc có thể làm thành bậc thang (khơng cần có biên dạng chính xác) để phân phối l−ợng d− cho hợp lý. Với nhóm dao nh− vậy, l−ợng chạy dao có thể lớn hơn.
Ch−ơng 10