Hồn thiện kiểm sốt tính pháp lý chữ ký điện tử của đơn vị sử dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước trong điều kiện ứng dụng dịch vụ công trực tuyến qua kho bạc nhà nước tỉnh phú yên (Trang 86 - 98)

7. Kết cấu của đề tài

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SOÁT

3.2.7 Hồn thiện kiểm sốt tính pháp lý chữ ký điện tử của đơn vị sử dụng

ngân sách

Trong công tác KSC thƣờng xuyên NSNN trong điều kiện ứng dụng DVC trực tuyến qua KBNN thì chữ ký điện tử của ĐVSDNS là một trong những đặc trƣng của cơng tác này. Nhƣ đã nói ở chƣơng 2, toàn bộ hồ sơ, chứng từ của ĐVSDNS gửi đến KBNN Phú Yên đều phải đƣợc ký số. Việc thực hiện giao nhận hồ sơ KSC thƣờng xun qua chƣơng trình DVC trực tuyến thì tồn bộ hồ sơ, chứng từ KSC sẽ đƣợc số hóa và lƣu trữ dƣới dạng dữ liệu điện tử, lúc này chữ ký tƣơi của chủ tài khoản và KTT đơn vị cũng nhƣ con dấu sẽ không thể đƣa vào gắn kèm hồ sơ, tài liệu nữa mà thay vào đó là chữ ký điện tử của chủ tài khoản và KTT ĐVSDNS. Vì vậy để đảm bảo tính pháp lý của chữ ký số KBNN Phú Yên cần hƣớng dẫn các ĐVSDNS khi đăng ký chữ ký số với đơn vị cấp chữ ký điện tử thì phải khai báo đầy đủ thông tin. Chữ ký điện tử này là cơ sở để KBNN kiểm soát về mẫu dấu, chữ ký thay cho việc kiểm soát mẫu dấu, chữ ký bằng giấy nhƣ trƣớc đây. Chữ ký điện tử chứa đựng những thơng tin thể hiện đầy đủ tính pháp lý nhƣ: Họ và tên ngƣời ký, số chứng minh thƣ nhân dân của ngƣời ký, đơn vị công tác của ngƣời ký, chức vụ công tác của ngƣời ký, thời gian ký, …

Việc ứng dụng chữ ký số trong q trình kiểm tra, kiểm sốt hồ sơ KSC điện tử, ký duyệt xử lý hồ sơ sẽ giảm thời gian đi lại của đơn vị do không cần làm việc trực tiếp tại KBNN Phú Yên. Đồng thời, làm tăng tốc độ xử lý hồ sơ

của cán bộ KBNN Phú Yên đảm bảo chính xác tuyệt đối tính pháp lý của chữ ký điện tử, mang lại hiệu quả cao trong việc giải quyết hồ sơ KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Phú Yên. Việc KSC thông qua chữ ký số đã tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian, công sức cho cán bộ KBNN Phú Yên trong việc kiểm tra mẫu dấu chữ ký có đúng với mẫu dấu chữ ký đã đăng ký với KBNN nhƣ phƣơng pháp KSC truyền thống trƣớc đây. Nhiều khi, việc kiểm tra mẫu chữ ký theo phƣơng pháp truyền thống cán bộ KBNN Phú Yên rất khó khăn trong việc phát hiện việc giả mạo chữ ký. Vì vậy, dễ dẫn đến nguy cơ giả mạo chữ ký gây thất thoát tài sản nhà nƣớc.

KBNN Phú Yên cần kiến nghị với KBNN Trung ƣơng sớm ban hành và hƣớng dẫn quy định về lƣu trữ chứng từ điện tử thay cho phƣơng thức in và lƣu chứng từ phục hồi nhƣ hiện nay. Đặc biệt, DVC trực tuyến cần đƣợc bổ sung chức năng ký số của chức danh giao dịch viên để chứng từ khi đƣa vào lƣu trữ thể hiện đầy đủ thông tin ký số của tất cả các chức danh theo quy định.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở những hạn chế còn tồn tại và những rủi ro đƣợc nhận diện ở Chƣơng 2, trong Chƣơng này tác giả đã đƣa ra một số giải pháp đối với KBNN Phú n nhằm hồn thiện hơn cơng tác KSC thƣờng xuyên NSNN trong điều kiện ứn dụng DVC trực tuyến qua KBNN. Các giả pháp cụ thể nhƣ: nâng cao năng lực về trình độ tin học và khả năng ứng dụng CNTT cho cán bộ công chức; nâng cấp cơ sở hạ tầng CNTT, hồn thiện các ứng dụng trên chƣơng trình DVC, tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền về KSC thƣờng xuyên NSNN trong điều kiện ứng dụng DVC trực tuyến qua KBNN cho cán bộ KBNN Phú Yên, các ĐVSDNS, các cấp chính quyền địa phƣơng, … Ngồi ra luận văn cũng đã đề xuất một số các khuyến nghị đối với KBNN, các cơ quan chức năng ở địa phƣơng và các ĐVSDNS. Với các giải pháp trên nhằm ngày càng hồn thiện hơn cơng tác KSC thƣờng xun NSNN trong điều kiện ứng dựng DVC trực tuyến qua KBNN Phú Yên.

KẾT LUẬN

NSNN là công cụ điều tiết thị trƣờng, bình ổn giá cả và chống lạm phát, là công cụ định hƣớng phát triển sản xuất, là công cụ điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ. NSNN là cơng cụ tài chính quan trọng nhất để cung ứng nguồn tài chính cho hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, là công cụ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Chính vì vậy NSNN có vai trị vơ cùng quan trọng. Để thực hiện đƣợc vai trị đó, NSNN phải đƣợc quản lý, kiểm soát chặt chẽ, khoa học, tiết kiệm và hiệu quả. Vì vậy, cơng tác KSC NSNN nói chung và cơng tác KSC thƣờng xun NSNN nói riêng giữ vai trị quan trọng trong công tác quản lý NSNN.

Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của đất nƣớc, cuộc cách mạng CNTT ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. CNTT tham gia vào mọi hoạt động kinh tế, xã hội, chính trị của đất nƣớc, trong đó có hoạt động của KBNN, cụ thể tham gia vào hoạt động KSC thƣờng xuyên NSNN thơng qua chƣơng trình DVC trực tuyến. Ứng dụng DVC trực tuyến vào cơng tác KSC thƣờng xun NSNN qua KBNN đã góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN. Đồng thời làm lành mạnh nền tài chính, nâng cao tính cơng khai, minh bạch, dân chủ, trong việc sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia.

Vì vậy nghiên cứu “Hồn thiện kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc trong điều kiện ứng dụng dịch vụ công trực tuyến qua Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Phú Yên ” là nội dung hết sức cần thiết và có ý nghĩa thiết thực đối với KBNN Phú Yên trong việc kiểm soát, quản lý các khoản chi thƣờng xuyên NSNN trên địa bàn trong điều kiện mới.

Từ những vấn đề lý luận về KSC thƣờng xuyên NSNN trong điều kiện ứng dụng DVC trực tuyến qua KBNN, trên cơ sở phân tích thực trạng cơng tác KSC thƣờng xuyên NSNN trong điều kiện ứng dụng DVC trực tuyến qua KBNN, đề

tài đã đƣa ra các giải pháp thiết thực có thể áp dụng ngay đối với cơng tác KSC thƣờng xuyên NSNN trong điều kiện ứng dụng DVC trực tuyến qua KBNN.

Mặc dù, đã rất cố gắng trong nghiên cứu, tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung của q Thầy Cơ giáo và các bạn để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn nữa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính và Bộ Quốc phịng (2004), Thông tư liên tịch số 23/2004/TTLT/BTC-BQP ngày 26 tháng 03 năm 2004 của Bộ Tài chính, Bộ Quốc phịng hướng dẫn lập, chấp hành, quyết tốn NSNN và quản lý tài sản nhà nước đối với một số hoạt động thuộc lĩnh vực quốc phòng.

2. Bộ Tài chính và Ban tài chính quản trị (2004), Thơng tư số 216/2004/TTLT/BTCQT-BTC ngày 29 tháng 03 năm 2004 hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính Đảng.

3. Bộ Tài chính và Bộ Công an (2004), Thông tư liên tịch số 54/2004/TTLT/BTC-BCA ngày 10 tháng 06 năm 2004 của Bộ Tài chính, Bộ Cơng an hướng dẫn lập, chấp hành, quyết toán NSNN và quản lý tài sản nhà nước đối với một số hoạt động thuộc lĩnh vực an ninh.

4. Bộ Tài chính (2006), Thơng tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06 tháng 09 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kiểm sốt chi đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính.

5. Bộ Tài chính (2008b), Thơng tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý và kiểm sốt cam kết chi NSNN.

6. Bộ Tài chính (2021), Thông tư số 89/2021/TT-BTC ngày 11 tháng 10 năm 2021 của Bộ Tài chính Quy định quản lý, kiểm sốt cam kết chi NSNN qua KBNN.

7. Bộ Tài chính (2008a), Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 của

Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm.

8. Bộ Tài chính (2009), Thơng tư số 172/2009/TT-BTC ngày 26 tháng 8 năm 2009 của Bộ Tài chính sửa đổi một số Điểm của Thông tư số 81/2006/TT-BTC.

9. Bộ Tài chính (2010), Thơng tư 01/2010/TT-BTC ngày 6 tháng 1 năm 2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngồi vào làm việc tại Việt Nam, chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nước.

10. Bộ Tài chính (2012a), Thơng tư số 102/2012/TT-BTC ngày 21 tháng 6 năm

2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ cơng tác phí cho cán bộ, cơng chức Nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách Nhà nước bảo đảm kinh phí.

11. Bộ Tài chính (2012b), Thơng tư 161/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2012 của Bộ Tài chính Quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua kho bạc Nhà nước.

12. Bộ Tài chính (2016b), Thơng tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/3/2016 của Bộ

Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm sốt, thanh tốn các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.

13. Bộ Tài chính (2020b), Thơng tư 62/2020/TT-BTC ngày 22 tháng 6 năm 2020

của Bộ Tài chính hướng dẫn kiểm sốt, thanh tốn các khoản chi thường xuyên từ Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước(thay thế Thông tư 161/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2012 và Thông tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/3/2016 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 161/2012/TT-BTC)(TT 62/2020/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 06/8/2020).

14. Bộ Tài chính (2014), Thơng tư 61/2014/TT-BTC ngày 12 tháng 5 năm 2014

của Bộ Tài chính hướng dẫn đăng ký và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước trong điều kiện áp dụng hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc.

15. Bộ Tài chính (2020), Thông tư 18/2020/TT-BTC ngày 31 tháng 3 năm 2020

Nhà nước(thay thế Thông tư 61/2014/TT-BTC ngày 12 tháng 5 năm 2014)(TT 18/2020/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 31/3/2020).

16. Bộ Tài chính (2015), Quyết định 2704/QĐ-BTC ngày 17/12/2015 của Bộ Tài

chính về việc quy định thí điểm thủ tục giao dịch điện tử đối với dịch vụ công trên Cổng thông tin Kho bạc Nhà nước.

17. Bộ Tài chính (2016a), Thơng tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18 tháng 01 năm

2016 của Bộ Tài chính quy định về quản lý thanh tốn vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

18. Bộ Tài chính (2016d), Thơng tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của

Bộ Tài chính quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước.

19. Bộ Tài chính (2017a), Thơng tư số 13/2017/TT-BTC ngày 15/02/2017 của Bộ Tài chính quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống KBNN.

20. Bộ Tài chính (2017b), Thơng tư 77/2017/TT-BTC ngày 28 tháng 7 năm 2017

của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ kho bạc.

21. Bộ Tài chính (2020), Thơng tư 19/2020/TT-BTC ngày 31 tháng 3 năm 2020

của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28 tháng 7 năm 2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước.

22. Bộ Tài chính (2017c), Thơng tư 113/2017/TT-BTC ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài chính quy định về giao dịch điện tử trong hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước.

23. Bộ Tài chính (2017d), Thơng tư 92/2017/TT-BTC ngày 18 tháng 9 năm 2017

phí để thực hiện sửa chữa, bảo trì, cải tạo, nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất.

24. Chính phủ (2020), Nghị định 11/2020/NĐ-CP ngày 20/01/2020 của Chính

phủ quy định về thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực Kho bạc Nhà nước.

25. Chính phủ (2005), Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước.

26. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006

của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.

27. Chính phủ (2011), Nghị định 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 của Chính phủ quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước.

28. Chính phủ (2013), Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP.

29. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 của

Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017.

30. Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập và các Nghị định quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong từng lĩnh vực.

31. Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều thi hành của Luật Ngân sách Nhà nước.

32. Hà Thị Hạnh (2017), Tăng cướng KSC Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh

và quản lý, Trƣờng Đại học Thăng Long.

33. Kho bạc Nhà nƣớc (2013), Quyết định 665/QĐ-KBNN ngày 16 tháng 7 năm

2013 về việc ban hành tạm thời khung kiểm soát quản lý rủi ro hoạt động kế toán ngân sách nhà nước áp dụng cho Tabmis.

34. Kho bạc Nhà nƣớc (2015), Công văn số 3599/KBNN-CNTT ngày 31/12/2015 của Kho bạc Nhà nước về việc chuẩn bị triển khai 03 dịch vụ công trực tuyến KBNN.

35. Kho bạc Nhà nƣớc (2016), Công văn số 894/KBNN-CNTT ngày 08/3/2016

của Kho bạc Nhà nước về việc triển khai thí điểm dịch vụ công trực tuyến KBNN.

36. Kho bạc Nhà nƣớc (2018), Quyết định 2899/QĐ-KBNN ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Kho bạc Nhà nước quy định về việc ban hành quy trình nghiệp vụ thống nhất đầu mối kiểm soát các khoản chi Ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện khơng có tổ chức phịng.

37. Nguyễn Thị Thảo Linh (2019), Hồn thiện cơng tác KSC thường xun ngân

sách qua Kho bạc Nhà nước Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc

sĩ, Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội.

38. Quốc hội (2015), Luật ngân sách số 85/2015/QH 13 ngày 25 tháng 06 năm

2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

39. Lê Thi Thơ(2020) thực hiện nghiên cứu “ Chất lƣợng DVC trực tuyến tại KBNN Phú Yên”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

40. Thủ tƣớng Chính Phủ (2015a), Quyết định 26/2015/QĐ-TTg ngày 08 tháng 07

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước trong điều kiện ứng dụng dịch vụ công trực tuyến qua kho bạc nhà nước tỉnh phú yên (Trang 86 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)