Đánh giá việc thực hiện quản lý của các trung tâm trách nhiệm

Một phần của tài liệu ke_toan_quan_tri_ly_thuyet (Trang 31 - 34)

- Đối với trung tâm chi phí: Được đánh giá bằng các báo cáo chi phí thực

hiện để xem xét việc thực hiện các chi phí tiêu chuẩn đã được xác lập cĩ hồn

thành hay khơng.

Chú ý: Trong các báo cáo này phải trình bày riêng biệt các chi phí cĩ thể kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được.

- Đối với trung tâm kinh doanh: được đánh giá bằng các báo cáo thu nhập

theo dạng số dư đảm phí để xem xét chỉ tiêu doanh thu và chi phí đã thực hiện cĩ đápứng hay cĩ hồn thành với chỉtiêu kếhoạchđãđược giao hay khơng.

Chú ý: Trên báo cáo trình bày riêng chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được.

Báo cáo bộ phận (báo cáo thu nhập kinh doanh theo dạng sốdư đảm phí)

Chỉ tiêu Tồn cơng ty Bộ phận A Bộ phận B

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh thu Biến phí Số dư đảm phí

CHƯƠNG 5: KE TOAN TRUNG TAM TRACH NHIEM GV: TS Trương Văn Khánh

Số dư bộ phận

Định phí chung (*)

Lợi nhuận

(*) Định phí chung: nếu cho tỷ lệ phân bổ thì phân bổ cho A và B, nếu khơng cho tỷ lệ phân bổ thì để nguyên cho tồn cơng ty và tính lợi nhuận cho Cơng ty, A và B khơng tính lợi nhuận.

*Định phí bộphận: là những khoảnđịnh phí phát sinh và tồn tại gắn liền với

bộphậnđĩ(cịn gọi làđịnh phí cĩ thểtránhđược).

* Định phí chung: là những định phí khơng liên quan trực tiếp đến một bộ

phận nào cả, nĩ phát sinh liên quan đến những hoạt động mang tính chất chung

tồn cơng ty. Vi dụ: Chi phí phục vụ tồn cơng ty:định phí chung; Chi phí phục vụ

cho bộphận A:định phí bộphận.

* Số dư bộ phận: là hiệusốgiữa sốdư đảm phí bộphận vàđịnh phí bộphận, số dư bộ phận là chỉ tiêu được dung để phục vụ cho việc ra các quyết định liên

quan đến dài hạn (những quyết định liên quan đến ngắn hạn người ta thường dung

số dư đảm phí để quyết định: vì trong ngắn hạn người ta khơng cần bù đắp định

phí).

(Chi phí kiểm sốt được là những khoản chi phí thuộc quyền quyết định của bộ phận nào đĩ, chi phí khơng kiểm sốt được là những khoản chi phí như chi phí khấu hao TSCĐ do từ trên phân bổ xuống và bộ phận khơng quyết định được)

- Đối với trung tâm đầu tư: Để đánh giá trách nhiệm quản lý của các trung tâmđầu tưngườita thường sửdụng chỉtiêu ROI hoặc chỉtiêu thu nhập thặng dư

 ROI = (P/DT) X (DT/VĐT)

P/DT: Số dư

DT/VĐT: Vịng quay vốn

Muốn tăng ROI thì thực hiện một trong ba cách sau: - Tăng doanh thu;

- Giảmchi phí;

- Giảm vốn đầu tư: Mức độ đầu tư vào các khoản phải thu phải giảm xuống (đừng để chiếm dụng vốn nhiều) cĩ như vậy mới tăng vịng quay vốn (hoặc giảm lượngdựtrữ tồn kho khơng cần thiết)

 Thu nhập thặng dư: Là phần lợi nhuận mà một trung tâm đầu tư cĩ khả năng

đạtđược do cĩ tỷlệ hồn vốn thực hiện cao hơn tỷlệ hồn vốn tối thiểu tính trên vốn hoạt động.

Ví dụ: Hãy nghiên cứu các số liệu dưới đây đối với hai bộ phận A và B thuộc một tổng cơng ty.

Bộphận Ađược đánh giá bởi ROI;

CHƯƠNG 5: KE TOAN TRUNG TAM TRACH NHIEM GV: TS Trương Văn Khánh Chỉ tiêu Bộphận A Bộphận B - Vốn hoạt động bình quân 100.000 100.000 - Lợi nhuận 20.000 20.000 - ROI 20% - Tỷlệ hồn vốn tối thiểu 15.000 - Thu nhập thặng dư 5.000

(Thu nhập thặng dư: chênh lệch giữa lợi nhuận thực hiện và lợi nhuận ở mức tỷ lệ hồn vốn tối thiểu)

Giả sử mỗi bộ phận trên đều cĩ cơ hội thực hiện việc đầu tư 25.000 cho một cơng trình mới và đem lại tỷlệ hồn vốn là 18% trên vốnđầu tư. Chúng ta hãy xem

xét tháiđộ của nhà quảnlý bộphận A và bộphận Bđối với cơhộiđầu tưmới này. -Đối với nhà quảnlý bộphận A, ơng ta sẽ bỏqua cơ hội đầu tư mới này bởi vì ROI của ơng ta hiện tại là 20% vì thế nếu thực hiện việc đầu tư mới này thì ROI của bộphận A sẽ bịgiảmxuống. Cụthểlà:

= (20.000 +18% x 25.000)/(100.000 + 25.000) = 19,6%.

- Đối với nhà quản lý bộ phận B, ngược lại rất quan tâm đến cơ hội đầu tư

mới này vì ơng ta khơng bị ràng buộc bởi ROI mà bị ràng buộc bởi thu nhập thặng dư cho nên bất kỳmột cơ hộiđầu tư mới nào cĩ tỷlệ hồn vốnđầu tư lớn hơn tỷlệ hồn vốn tối thiểu đều tăng thu nhập thặng dư của bộ phận B, cụ thể: thu nhập thặng dư của bộphận B sau khi thực hiện việc đầu tư mới là:

= 5.000 + (25.000 x 18%) - (25.000 x 15%) = 5.750

Nhận xét: ROI cĩ thể sẽ cản trở việc hướngđến mục tiêu chung của tồn cơng

ty nhưng thu nhập thặng dư thì lại khơng đánh giá một cách chính xác trách nhiệm

quản lý của các trung tâm đầu tư cĩ qui mơ khác bởi vì nĩ thiên về các trung tâm

đầu tư cĩ qui mơ lớn hơn.

Ví dụ: Hãy xem xét việc tính tốn thu nhập thặng dư của hai bộphận X và Y dướiđây: Chỉ tiêu Bộphận X Bộphận Y - Vốn hoạt động bình quân 1.000.000 250.000 - Lợi nhuận 120.000 40.000 - Tỷlệ hồn vốn tối thiểu 10% 100.000 25.000 - Thu nhập thặng dư: 20.000 15.000

Quan sát dữ liệu trên ta thấy rằng bộ phận X cĩ thu nhập thặng dư chỉ lớn bằng 1,33 lần Y nhưng bộ phận X cĩ vốn hoạt động cao gấp 4 lần bộ phận Y. Như vậy, bộ phận X cĩ thu nhập thặng dư lớn hơn chắc chắn là do cĩ qui mơ lớn hơn chứkhơng phải do chất lượng quảnlý tốt hơn.

Để khắc phục nhược điểm này ta cĩ thể sử dụng chỉ tiêu là tỷ lệ thu nhập thặng dư.

CHƯƠNG 5: KE TOAN TRUNG TAM TRACH NHIEM GV: TS Trương Văn Khánh

= (Thu nhập thặng dư/ vốnđầu tư) x 100%

Bộ phận X = (20.000/1.000.000) x 100% = 2% Bộ phận Y = (15.000/250/000) x 100% = 6%

Chất lượng quảnlý bộphận Y tốt hơn bộphận X vềvốnđầu tư.

Một phần của tài liệu ke_toan_quan_tri_ly_thuyet (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)