- Khi tính có phải trừ khối lượng giao nhau dầm cột hay khơng? - Cách tính cốt thép?
Bài tập: Tính khối lượng hồn chỉnh móng đơn
✓ Đăng ký học online: 2.400.000đ, KM (tháng 11/2019) giảm còn 1.200.000đ. Học qua video, mỗi bài đều được tương tác, chấm bài, sửa lỗi và hỗ trợ trong thời gian 3 tháng.
✓ Mua bài giảng video: 1.200.000đ, KM (tháng 11/2019) giảm còn 600.000đ. Học qua video, có thể nhắn tin hỏi bài khi có vướng mắc.
Nhắn tin tới m.me/dutoanonlinetdt hoặc ĐT & Zalo: 076.992.8886 để đăng ký.
7. Dự toán phần BTCT thân
Phần móng thì dễ. Vì nó chỉ có vài bản vẽ. Nhiều cũng hơn chục bản vẽ là cùng. Nhưng phần BTCT thân thì khá nhiều bản vẽ, và bạn sẽ phải kết hợp cả bản vẽ kiến trúc, kết cấu, đơi khi cả bản vẽ điện nước thì mới tính đúng được.
Thấy có vẻ khá rối. Nhưng nếu bạn biết cách làm thì cũng rất đơn giản.
Cách hay nhất để tính đúng, đủ đỡ sai sót là tưởng tượng cơng trình trong thực tế, rồi tính dự tốn với cơng trình đó.
Giờ bạn hãy tưởng tượng phần khung BTCT, với hệ thống cột, dầm, sàn, cầu thang, mái, lam trên mái …
Rồi bạn hãy tưởng tượng từng bước, nếu làm cơng trình này thì sẽ làm những việc gì?
Thơng thường, khi làm dự tốn, tơi cũng đọc bản vẽ qua một lượt, nhắm mắt tưởng tượng, à để làm căn nhà đó sẽ làm các bước gì. Mọi cái như là một cuốn phim trước mắt vậy, từng việc, từng việc một, mình sẽ tính được hết dự tốn mà ít bị sai sót.
Các cơng việc như sau:
- Xong phần móng, đà kiềng bắt đầu dọn dẹp mặt bằng, bắn tim cốt, điều chỉnh thép cột nếu cần (bà mẹ làm sai, bẻ cong ngéo thép của người ta đi mà nói điều chỉnh)
(đội thợ làm kiểu này thì chắc tơi đuổi ngay) - Buộc nối và làm cốt thép cột
- Đóng ván khn cột
- Đổ bê tơng cột (nhớ đóng đinh làm mốc nhé, khơng đục thấy bà luôn) - Tháo ván khuôn cột
- Xây tường 2 bên (có thể khơng làm tùy từng cơng trình) - Làm ván khn dầm sàn
- Cốt thép dầm sàn - Đổ Bê tơng dầm sàn.
Có 2 chú ý như sau:
- Bạn có thể tính khối lượng từng tầng theo đúng thực tế. Cách này có cái tiện là sẽ phản ánh đúng thực tế thi công, rất dễ làm tiến độ. Nhưng dự toán sẽ hơi dài, làm hơi lâu hơn chút. Vì vậy, đa số trường hợp người ta gộp cột tính hết tồn nhà, dầm tính hết tồn nhà, sàn tính hết tồn nhà.
- Tuy có xây tường 2 bên nhưng để thuận tiện tính tốn, thường người ta để phần xây tường tính sau trong cơng tác xây tường ln.
Khi làm, bạn vẫn tuân thủ đúng 5 bước tính khối lượng nhé.
Giờ mình sẽ đi sâu vào bước đọc bản vẽ. Số lượng bản vẽ nhiều, mình chỉ copy một mặt bằng đại diện để minh họa thôi.
Bản vẽ có thể trình bày khác nhau, nhưng nó phải thể hiện được: ▪ Vị trí, bố trí cột của từng tầng
▪ Kích thước, bố trí thép của cột từng tầng
Bản vẽ thì khá nhiều, cầm cuốn bản vẽ có khi dày cả trăm tờ. Tuy nhiên, khi tính dự tốn thì mình chỉ cần những thơng số về kích thước để tính tốn nên chỉ coi những bản vẽ cần thiết. Khi coi bản vẽ để tính cột thì bạn chỉ cần coi bản vẽ mặt bằng để đếm số cột, bản vẽ mặt cắt nhà để biết chiều cao cột và bản vẽ chi tiết hoặc kích thước cột để biết kích thước cột thơi.
Tuy bản vẽ nhiều và rối, nhưng khi tính, mình chỉ quan tâm tới các thông số:
▪ Số dầm
▪ Chiều dài dầm ▪ Tiết diện dầm
Trên bản vẽ mặt bằng đã thể hiện số dầm và chiều dài dầm rồi. Tiết diện thì bạn có thể coi ở mặt cắt. Và khá nhiều bản vẽ thể hiện luôn tiết diện dầm, khá thuận tiện cho chúng ta, khỏi phải coi mặt cắt (VD: trên mặt bằng ghi là D2(200x300)). Nhưng đơi khi có sự sai lệch giữa mặt bằng và mặt cắt nên bạn vẫn phải kiểm tra lại. Có thể lúc đầu Kỹ sư Kết cấu dự kiến là D2(200x300) nhưng khi chất tải và tính tốn thì
Khối lượng sàn cũng khá đơn giản, có thể sử dụng bản vẽ mặt bằng dầm sàn này. Chiều dày thường được ghi trên bản vẽ này. Trường hợp khơng có thì phải coi bản vẽ mặt cắt sàn.
Khi đo bóc, nếu bản vẽ đơn giản thì thơi. Cịn phức tạp thì bạn có thể dùng bút dạ sáng, bút chì đánh dấu để đỡ nhầm lẫn và sai sót.
vẻ rất khoa học và chuyên nghiệp, nhưng kẹt cái là lúc xem sẽ hơi lâu, và chỉ anh em kỹ thuật mới xem được, chứ chủ nhà hay mấy người tay ngang là bó tay. Vì vậy, chúng tơi hay diễn giải theo vị trí cho dễ liên tưởng, chẳng hạn dầm dọc bên phải, dầm dọc bên trái, dầm ngang trục 1, dầm khu vệ sinh, dầm ban công … Làm cách này thì chủ nhà và mấy người khơng rành bản vẽ cũng có thể theo dõi được.
Lưu ý thêm là nhà mái tơn thì có thể có giằng tường (cốt lanh tơ cửa) và/hoặc giằng BT đầu tường. Các bạn lưu ý tính cho đủ.
Tường sân thượng, bo mái cũng có thể có giằng. Lưu ý để tính. Bản vẽ cầu thang
Tính cầu thang khá đơn giản. Thường nó chỉ có cái đà nhỏ chỗ chiếu nghỉ cầu thang. Sàn thì hơi dầy một chút, thường 10cm hoặc hơn rồi xây bậc. Hoặc đổ uốn cong.
Chiều dài bản thang các bạn có thể tính được, bằng Pitago. Nhưng với nhà dân có lẽ khơng phải nguy hiểm như thế đâu. Các bạn lấy chiều cao cầu thang, nhân với hệ số khoảng 1.3-1.5 là có tổng chiều dài bản cầu thang (xem lại phần sai số)
Cũng có trường hợp làm bản thang dạng đổ giật bậc. Cách tính cũng đơn giản: Tổng cổ bậc chính là tổng chiều cao cầu thang. Tổng mặt bậc chính là tổng chiều dài bản thang trên mặt bằng (thường sẽ là 20x0.25 = 5m)
Lanh tô, đan, các cấu kiện nhỏ lặt vặt khác thì thường bản vẽ nào bài bản lắm mới có. Cịn khơng thì mình phải tự tính, tự nhẩm. Nhưng khối lượng này cũng nhỏ, nên thường chúng tôi nhẩm rồi nhập con số tổng thơi, vì có sai số thì cũng khơng bao nhiêu.
✓ Các bước bóc tách cụ thể ▪ Đọc bản vẽ
▪ Điều chỉnh sai sót ▪ Thi công
▪ Danh sách cơng việc
• Bê tơng cột • Ván khn cột • Cốt thép cột • Bê tơng đà • Ván khn đà • Cốt thép đà • Bê tơng sàn • Ván khn sàn • Cốt thép sàn
o C1 trệt: 6x4.2x0.2x0.3 o C1 lầu: 6x3.1x0.2x0.3 o V..v.. o C2 trệt: 6x4.2x0.2x0.2 o C1 lầu: 6x3.1x0.2x0.2 o V..v.. • Ván khn cột • Cốt thép cột (200kg/m3) • V..v..
VIDEO: Vui lịng mua hoặc đăng ký khóa học để xem video này và được hỗ trợ
✓ Đăng ký học online: 2.400.000đ, KM (tháng 11/2019) giảm còn 1.200.000đ. Học qua video, mỗi bài đều được tương tác, chấm bài, sửa lỗi và hỗ trợ trong thời gian 3 tháng.
✓ Mua bài giảng video: 1.200.000đ, KM (tháng 11/2019) giảm còn 600.000đ. Học qua video, có thể nhắn tin hỏi bài khi có vướng mắc.
Nhắn tin tới m.me/dutoanonlinetdt hoặc ĐT & Zalo: 076.992.8886 để đăng ký.
8. Dự tốn phần xây tơ, mái
a. Phần xây tường: Cũng là một phần mà các bạn phải phát huy trí tưởng tượng. Thường các bạn sẽ phải phối hợp nhiều bản vẽ để có thể tính được khối lượng xây:
i. Bản vẽ mặt bằng: Để đọc được chiều dài tường xây. Có thể phải kết hợp với bản vẽ kích thước cột để trừ cột.
Ở bản vẽ này, tường xây ở trục 6 có chiều dài là 4.6m, trong đó có lỗ trống cửa sổ (ngang 1.8m, cao chưa biết). Như đã phân tích ở các bài trước, với tường xây chúng ta tính tồn bộ tường rồi trừ cửa sẽ nhanh hơn.
Tường xây dọc nhà có vẻ rối hơn. Tường 200 nhưng có mấy đoạn giật ra giật vơ. Cũng tương tự như cửa, chúng ta tính tồn bộ, rồi trừ phần giật vơ. Chiều ngang đoạn giật thì có rồi, chiều cao phải coi các bản vẽ chi tiết.
ii. Bản vẽ mặt cắt: Để đọc được chiều cao tường xây. Có thể phải kết hợp với bản vẽ dầm để biết trừ chiều cao dầm. Khơng nên đo kích thước chiều cao tường ở bản vẽ mặt cắt, vì bên kiến trúc thường vẽ với kích thước giả định. Kích thước đúng phải do kết cấu bố trí sau khi tính tốn tải trọng nọ kia.
Cái này tầng trệt sẽ hơi rối chút nhé. Các bạn phải kết hợp với bản vẽ đà kiềng, xem đà kiềng ở cốt nào. Từ mặt đà kiềng tới cốt nền nhà, phải xây gạch thẻ, trên mặt phải có lớp vữa xi măng dầy 3cm chống thấm. Trên đó mới xây gạch ống.
Như vậy tầng trệt sẽ xây 55cm gạch thẻ, còn lại (3.65-cao đà)m là gạch ống. Chiều cao đà phải coi ở bản vẽ kết cấu.
iii. Bản vẽ dầm: Để biết trừ chiều cao dầm (coi lại phần tính BT dầm) iv. Bản vẽ cửa: Để biết trừ cửa. VD
Tuy nhiên, nhiều trường hợp khơng có bản vẽ chi tiết cửa. Lúc này mình lại phải tìm coi trên bản vẽ mặt cắt (hoặc mặt đứng hoặc bất kỳ bản vẽ nào có kích thước mình cần). Ví dụ với cửa sổ S2, nếu khơng có bản vẽ chi tiết có thể coi bản vẽ mặt cắt, cửa sổ có chiều cao là 1.3m.
v. Bản vẽ lanh tô: Để trừ lanh tơ (thường ít trừ, vì trừ vậy thì tủn mủn q. Nhưng đơi khi gặp mấy thằng dở hơi nó bắt trừ cũng rối) vi. Một số bản vẽ khác liên quan (nếu có): Nếu xây tường thu hồi mái
ngói thì phải đọc các bản vẽ trên mái để xem chỗ nào xây, xây cao bao nhiêu. Cái này khá rối vì ít khi bản vẽ rõ ràng chi tiết lắm. Hoặc nếu làm kho hoặc vệ sinh dưới gầm cầu thang thì phần tường
Lưu ý: Khi bóc, bạn dùng bút dạ sáng, bút chì đánh dấu các bức tường đã bóc cho đỡ nhầm lẫn. Nếu bóc trực tiếp trên AutoCAD thì có thể khoanh mây.
b. Tô (trát)
i. Tơ tường: Cách thơng dụng nhất là tính khối lượng tơ theo khối lượng xây. Về cơ bản, diện tích tơ một bức tường sẽ bằng diện tích xây nhân 2 (tơ 2 mặt). Nhưng sẽ phải tính thêm những chỗ cạnh cửa, má cửa và trừ đi những chỗ không tơ như hộp gel …
Riêng chỗ tường ốp, có người nói chỗ đó ốp thì phần vữa lót tính vào phần vữa ốp rồi, phải trừ phần tô đi. Nhưng theo tôi, với nhà dân, để đảm bảo ốp đẹp thì nhiều khi phải tơ 2, 3 lớp vì tường ốp phải đảm bảo tuyệt đối thẳng thì ốp mới đẹp được. Vì vậy, tơi thường khơng trừ chỗ tường ốp.
lựa chọn. Riêng tơi thì cho rằng tính theo diện tích xây nhân đơi là đủ rồi.
ii. Tô cột trần đà cầu thang: Cũng nên lấy theo diện tích ván khn. Do cột đà có phần tường xây chặn vào khơng tơ, nên khối lượng có thể phải giảm đi chút, thường chúng tơi tính 80-90% diện tích ván khn. Trần, cầu thang thì tùy thiết kế mà tính. Nếu tơ và sơn nước tồn bộ thì có thể tính 100% diện tích ván khn. Nếu trần đóng thạch cao sẽ khơng tơ phải trừ lại.
iii. Tơ ngồi, tơ trong: Đơn giá tơ ngồi sẽ cao hơn tơ trong một chút, vừa do điều kiện thi cơng khó hơn, vừa do tường bên ngồi sẽ u cầu mỹ thuật cao hơn vì tơ cả mảng lớn, khơng cẩn thận bóng nắng lên sẽ nhìn thấy chỗ lồi lõm ngay. Tuy nhiên, bạn có thể lựa chọn tách tơ ngồi tơ trong hay khơng tùy bạn, vì nếu gộp chung thì tính đơn giá trung bình cũng được. Nhà dân mà, đâu phải nhà nước đâu (mấy cơng trình nhà nước gặp thằng thẩm tra khó khó chút nó bắt tách ra đấy).
Nếu muốn tách, bạn cũng đừng tính tỉ mỉ q làm gì, tính diện tích tơ ngồi bằng tổng diện tích mặt đứng, rồi nhân hệ số khoảng từ 1.2- 1.5 tùy vào mức độ lồi lõm của mặt tiền. Sau đó lấy tổng diện tích tơ trừ tơ ngồi là cịn tơ trong.
VD: Xây tường 200: 75.6m3 -> DT tô 75.6/0.2*2 = 75.6*10=756 Xây tường 100: 32.4m3 -> DT tô 32.4/0.1*2 = 32.4*20 = 648 Tô cột dầm trần (tính theo ván khn): 672m2
Tổng tơ: 756+648+672 = 2076m2
Tơ ngồi: Mặt tiền 5m, cao 20m. Diện tích mặt tiền 100m2. Có tường lồi thụt nhiều, lấy hệ số 1.4. Diện tích tơ ngồi 100x1.4=140
Tuy nhiên, cái cầu thang, tam cấp hơn khó làm, chặt gạch vữa rơi vãi nhiều nên các bạn có thể tính dơi dơi ra chút cũng được.
v. Mái: Mái thì khá dễ, bạn chỉ tính phần khung kèo xà gồ giàn thép theo thiết kế, rồi tính thêm phần tơn hoặc ngói thơi. Thơng thường, chúng tơi tính combo, cả giàn khung kèo và mái là bao nhiêu tiền một m2 cho nhanh.
Để tính diện tích mái (dốc), các bạn có thể tính cụ thể từng mái, đo kích thước trên bản vẽ hoặc tính pitago. Nhưng thơng thường, chúng tôi cũng lấy theo hệ số, từ 1.07 tới 1.35 tùy độ dốc và sự phức tạp của mái.
Hệ số các bạn tự tính nhé, cứ giả định vài trường hợp, mái dốc ít như mái tơn tới mái dốc nhiều như mái ngói để ra hệ số riêng cho mình.
VIDEO: Vui lịng mua hoặc đăng ký khóa học để xem video này và được hỗ trợ
✓ Đăng ký học online: 2.400.000đ, KM (tháng 11/2019) giảm còn 1.200.000đ. Học qua video, mỗi bài đều được tương tác, chấm bài, sửa lỗi và hỗ trợ trong thời gian 3 tháng.
✓ Mua bài giảng video: 1.200.000đ, KM (tháng 11/2019) giảm còn 600.000đ. Học qua video, có thể nhắn tin hỏi bài khi có vướng mắc.
Nhắn tin tới m.me/dutoanonlinetdt hoặc ĐT & Zalo: 076.992.8886 để đăng ký.
9. Dự tốn phần hồn thiện
a. Trét matit, sơn nước. Diện tích đúng bằng diện tích tơ, trừ đi diện tích ốp và những chỗ khơng trét matit, sơn nước khác (nếu có). Ví dụ: Trong nhà kho, chỉ lăn qua một nước cho sạch, những chỗ làm sơn gai, sơn giả đá …
b. Sơn dầu (cửa, lan can …): Những nhà hiện đại, xài kính và inox nhiều thì phần sơn dầu cịn khá ít. Tùy điều kiện cụ thể mà tính tốn cho phù hợp. Nhưng phần này khá nhỏ nên chúng tơi thường tính trung bình, nếu nhà nhiều cửa sắt lan can sắt thì tính độ hơn chục kg, nếu ít thì tính vài kg.
c. Sơn trang trí (sơn gai, giả đá …): Tính theo diện tích trên bản vẽ. Cái này là thuộc phần hồn thiện và tính trọn gói nhân cơng vật tư ln. d. Lát nền: Cái này tính diện tích khá đơn giản (đừng nói với tơi là khơng
biết tính diện tích nhé). Có thể dùng lệnh để đo diện tích trong AutoCAD. Nếu hồ sơ thiết kế có cả bản vẽ lát nền thì thuận tiện hơn, bạn chỉ cần căn cứ vào bản vẽ mà tính.
Bản vẽ đã có ghi chú chi tiết từng loại gạch, cứ theo đó mà tính. Chú ý cái kệ bếp. Bản vẽ khơng tơ chỗ đó, nhưng thường được lót cùng loại gạch với
Và nhớ, những chỗ có cột, những chỗ móp méo … khơng cần thiết phải trừ đâu nhé (xem lại phần sai số)
Tương tự như phần sơn nước, phần nhân công lát nền và xi măng cát tính vào phần thơ. Gạch sẽ tính vào phần hồn thiện. Nên thường chúng tơi cũng chia làm 2 phần. Phần nhân cơng và xi măng cát tính 1 lượt cho tồn nhà ln. Gạch thì sẽ chia chi tiết từng loại.
e. Ốp tường: Bao gồm
i. Tường vệ sinh: Chu vi vệ sinh nhân với chiều cao ốp, rồi trừ cửa. Thường sẽ có các bản vẽ chi tiết vệ sinh.
Lưu ý các vệ sinh dưới gầm cầu thang
ii. Tường bếp: Nếu có bản vẽ thì tính theo bản vẽ. Chú ý các chân kệ bếp. Nếu khơng có chi tiết thì tính tương đối. Thực ra phần ốp bếp này còn tùy thuộc chủ nhà. Vẽ như vậy nhưng ra thực tế, chủ nhà hứng lên ốp nguyên phòng bếp cũng không chừng.
iii. Tường các phịng (nếu có): Nhà xe, phịng khách, phịng bếp nhiều người thích ốp cho sạch. Khách sạn nhà hàng phòng khám … (trường hợp vừa ở vừa kinh doanh hoặc cho thuê) cũng có thể ốp cho dễ chùi rửa. Chú ý đọc kỹ bản vẽ cho đỡ thiếu (ở bước 1, nếu