- Nhập chi tiết vào phần mềm cơng trình đã cho ở bài trước
4. Có thể kiểm xốt khối lượng vật tư tồn cơng trình và từng phần ở bảng nào.
bảng nào.
20. Thực hành qua ví dụ (hướng dẫn và thực hành một cơng trình từ A-Z)
a. Download, cài đặt PM. Nâng cấp. Cài đặt lại.
b. Quản lý hồ sơ: Tạo cơng trình mới. Copy từ cơng trình cũ đã làm. Chia sẻ file với người khác.
c. Dự toán nhanh, kiểm tra lại bằng m2XD i. Chuẩn bị các số liệu
1. Đọc bản vẽ (hoặc phác thảo). Nếu làm việc trực tiếp với chủ nhà thì có thể vừa tư vấn vừa nhập số liệu luôn.
2. Giá vật tư nhân cơng thực tế 3. Chi phí quản lý – lợi nhuận ii. Nhập số liệu và tính ra dự toán
1. Nhập số liệu
2. Nhập đơn giá vật tư nhân công. Lưu ý hao hụt do đong thiếu.
3. Nhập tỷ lệ chi phí quản lý – lợi nhuận 4. Tính ra dự tốn
iii. Kiểm tra lại theo đơn giá m2XD 1. Cách kiểm tra thần thánh
2. Cách tính m2XD: Khơng có quy định cụ thể 3. Tính theo cách của Thắng Dự Tốn (HS.TDT) 4. Tự nhập theo cách của bạn
4. Thêm các hạng mục khác (nếu có): Hàng rào, sân, tiểu cảnh, hồ bơi, phào chỉ …
5. In ấn (in trong PM và in trong Excel)
d. Nhập chi tiết hơn (móng, hầm phân hố ga bể nước, nền, dầm, sàn, loại gạch), kiểm tra lại bằng m2XD.
i. Trước khi làm tiếp, lưu lại file Excel để sau so sánh. ii. Nhập các thông số 1. Loại móng, loại đất nền 2. Hầm phân hố ga bể nước 3. Nền 4. Dầm 5. Sàn 6. Loại gạch
7. Tường ngồi giáp nhà hàng xóm khơng tô và trần không tô. iii. So sánh với dự toán nhanh
1. Tổng giá trị 2. Chi tiết
e. Nhập chi tiết cấu kiện phần móng, các phần còn lại để Auto. Kiểm tra lại bằng m2XD.
i. Trước khi làm tiếp, lưu lại file Excel để sau so sánh. ii. Auto và Nhập
iii. Độ chính xác của các phần
1. Phần móng: Cần sửa. Vì phần mềm tính sơ bộ thơi. Bản vẽ có thể sai khác nhiều.
2. Các phần khác: Vẫn có sai số, nhưng không nhiều, trong giới hạn cho phép. Nếu sửa được vẫn tốt hơn.
iv. Nhập chi tiết cấu kiện phần móng 1. Sửa dịng có sẵn
2. Thêm dịng 3. Xóa, làm lại
2. Xóa hết rồi nhập lại theo ký hiệu trên bản vẽ (trơng có vẻ chuyên nghiệp hơn, nhưng chủ nhà và những người khơng rành bản vẽ khó xem hơn. 3. Lựa chọn iii. Nhập 1. Cột 2. Dầm 3. Sàn 4. Xây 5. Hồn thiện, ĐN iv. Tính v. So sánh với các dự toán khác
g. Kiểm tra lại dự tốn phần thơ. Nhập lại khối lượng và giá vật tư hoàn thiện – điện nước.
i. Kiểm tra khối lượng phần thô
ii. Kiểm tra đơn giá phần thơ (PM tự tính theo giá VL thô bạn nhập) iii. Khối lượng hoàn thiện (Excel)
iv. Đơn giá hoàn thiện (tự nhập)
v. Lời khuyên: Nhập phần hoàn thiện và điện nước trong Excel. h. Xuất dự toán ra Excel. Chỉnh sửa trên file Excel.
i. Lưu lại các số liệu cũ để sửa và so sánh, tránh sai sót
ii. Khi có các sửa đổi lớn, copy, lưu lại file cũ để lỡ có sửa sai thì quay lại.
iii. Sửa phần thơ
iv. Sửa phần hoàn thiện
v. Phần cọc, sân, phào chỉ (nếu có) vi. Tổng hợp dự tốn
vii. Bảng tổng hợp vật tư. Chỉnh sửa định mức để khối lượng vật tư sát thực tế hơn. So sánh khối lượng hao phí thực tế để biết đang tiết kiệm hay bị hao hụt để điều chỉnh.
iii. Sửa file mẫu: giá vật tư, QLLN, loại gạch và các thông số khác để làm nhanh hơn. Sửa file Excel mẫu: Tên công ty, địa chỉ, SĐT, các thông số khác …
iv. Tận dụng các cơng trình đã làm để làm nhanh hơn (các nhóm cơng trình như nhà phố, biệt thự, cổ điển bán cổ điển … sửa giá vật liệu hoàn thiện, thêm phần phào chỉ …)
VIDEO BÀI 20a https://youtu.be/s9G8qxH8Wdw VIDEO BÀI 20b https://youtu.be/7Jh7DSjnE0c VIDEO BÀI 20c https://youtu.be/bLuPE4u3_hY VIDEO BÀI 20d https://youtu.be/THFN-30bxfQ VIDEO BÀI 20e https://youtu.be/G6S0I5kdfnE VIDEO BÀI 20f https://youtu.be/5C3V8yw8v7M VIDEO BÀI 20g https://youtu.be/KJleyp0ZSZs VIDEO BÀI 20h https://youtu.be/d2DjRTXTtuE VIDEO BÀI 20i https://youtu.be/H_VNfSZ-2fM
21. Một số lưu ý khi sử dụng dtPro MyHouse
a. Lựa chọn loại nhà b. Số tầng
i. Chọn số tầng ii. Nhà có 7 tầng iii. Nhà cao hơn 7 tầng
iv. Sâu hầm và cao hầm c. Hình dạng kích thước
i. Hình dạng: Tương đối, dùng để tính khối lượng và hệ số ii. Diện tích: Nhập cho nhà chữ L và giật khối
iii. Số phịng: Cứ có cửa và xây tường kín thì tính. Dùng để tính diện tích xây và cửa. Trường hợp xây, để cửa nhưng khơng lắp cửa thì vẫn tính, sau trừ cửa sau.
iv. DT ban cơng: trung bình
v. Cầu thang, giếng trời: Tương đối, để tính sàn, lát …
vi. Chia tum, sân trên thượng: Tương đối, miễn sao nhập đủ diện tích là được. Tổng diện tích bằng DT trệt + tổng ban cơng.
vii. Trường hợp khơng có sân thượng (tồn bộ tầng thượng là mái bằng BTCT hoặc tơn, ngói …)
viii. Trường hợp mái ngói, mái dốc BT dán ngói, mái bằng lợp mái, có tầng áp mái …
e. Lựa chọn phương án móng f. Trường hợp móng bè
g. Phần cọc tràm (tre), cọc BTCT, cọc tròn Dự ứng lực, cọc khoan nhồi h. Chiều cao nền nhà: Với nhà phố thì khơng quan trọng, nhưng với nhà
vườn và biệt thự khá quan trọng.
i. Loại gạch: Thị trường rất nhiều loại gạch, không thể đưa vào hết được. Nếu khơng có thì phải quy đổi. Chủ yếu là tính quy đổi tiền gạch, xi măng cát giữ nguyên.
j. Tường giáp nhà hàng xóm và trần đóng thạch cao khơng tơ.
k. Tại sao nhập cửa ở bảng nhập số liệu hoàn thiện (HT) không được l. Phần sân vườn tường rào (bể bơi non bộ tiểu cảnh nếu có)
m. Phần phào chỉ
n. Các nhà cổ điển, bán cổ điển o. Phần hoàn thiện, điện nước
p. Tại sao giá nhà cấp 4 thường rất cao
q. Nên sử dụng bảng nhập từng bước (4 bước) hay bảng tổng hợp?
ii. DT chi tiết (bóc tách thủ cơng): Kiến thức cơ bản, gốc, học để nắm được ngun tắc tính tốn và kiểm tra dự tốn. Từ bài 3 tới bài 15. Tính tốn khá lâu và cũng khó kiểm sốt, dễ sai sót.
iii. DT bằng dtPro MyHouse (16 tới 22) 1. Tính nhanh
2. Tính chi tiết hơn
3. Nhập số liệu chi tiết cấu kiện
4. Xuất sang Excel và chỉnh sửa bên Excel 5. Hướng dẫn qua một cơng trình cụ thể
Lưu ý: Cái gốc vẫn là bóc tách chi tiết. Phải hiểu phương pháp tính tốn để quản lý, kiểm soát. Nếu chỉ m2 m2 hoặc xài dtPro MyHouse nhiều khi gặp cơng trình lạ, khơng tính được.
b. Các điểm cần lưu ý:
i. DT theo m2XD kết hợp với dtPro MyHouse để kiểm tra: Đơn giản nhất. Vẫn tính theo m2XD như cách anh em thường làm, nhưng có kết hợp dtPro MyHouse để kiểm tra. Gần như không yêu cầu anh em phải học thêm gì nhiều, ngồi việc nhấp nhấp vài nút để ra dự tốn (nếu khơng rành máy tính có thể nhờ con em cháu cài đặt và thao tác hộ)
ii. DT chi tiết: Tương đối phức tạp và chỉ dành cho người có chun mơn. Phải đọc được bản vẽ và hiểu về thi cơng thì mới làm được. Và cũng khá rối, yêu cầu người làm phải kiên trì. Mỗi dự tốn mất từ 3-5 ngày. Số liệu nhiều, chi tiết, lặt vặt nên đa số anh em khơng thích. Hay bị sai sót nhầm lẫn, dẫn đến kết quả bị sai lệch.
c. Ứng dụng:
i. Thầu tay ngang và/hoặc khơng có thời gian nghiên cứu: Tính theo m2 và kiểm tra theo m2 xây dựng. Sau có thời gian nghiên cứu tiếp (nên nghiên cứu, càng tính tốn kỹ càng thì càng có lợi) ii. Làm chuyên nghiệp và bài bản: Sử dụng dtPro MyHouse, kết hợp
iv. Việc hiểu và bóc tách chi tiết cịn giúp tính được giá thành. Nếu tính được giá thành và hạch tốn chi phí lợi nhuận sẽ giúp anh em kiểm sốt tốt được phần tài chính và thành cơng.
d. Phần còn thiếu: Lợi nhuận LÀ BAO NHIÊU? e. Giới thiệu về dự toán giá thành – lợi nhuận
i. Tính chính xác các chi phí thực tế
1. VL, NC (khối lượng thực tế, đơn giá thực tế) 2. Giàn giáo, ván khuôn, TB (Khấu hao)
3. Chi phí gián tiếp (kỹ thuật, cai, bảng biển hiệu, chuyển quân chuyển đồ, xăng xe, phụ cấp, “thủ tục”, phân bổ chi phí cơng ty …)
ii. Cân nhắc lợi nhuận để quyết định giá bỏ thầu: Ai cũng muốn giá cao để lời nhiều, nhưng cao thì khó cạnh tranh. Quyết định bỏ thầu giá nào để nhận được cơng trình và đạt lợi nhuận kỳ vọng.
iii. Cân nhắc tính tốn và dự trù những rủi ro 1. Giá cả
2. Mùa vụ (Gần Tết giá nhân công cao, những chỗ quy hoạch sửa đường khó kiếm nhân cơng …)
3. Thị trường xây dựng (khởi cơng nhiều giá tăng, hụt thợ) 4. Chính sách (cấm khai thác cát …)
5. Thời tiết, môi trường (vụ ở Nha trang sau bão sụp hầm)
VIDEO BÀI 22. Tổng kết phần dự toán https://youtu.be/Wnkt3Px-SjA
PHẦN 4: DỰ TOÁN GIÁ THÀNH – LỢI NHUẬN; HẠCH TOÁN VÀ RÚT KINH NGHIỆM
23. Giới thiệu về dự toán giá thành – lợi nhuận
Các bạn sẽ ngạc nhiên, nếu biết người tính nhoay nhốy lời lỗ, là một người không biết chữ, không biết xem đồng hồ. Tơi vẫn ln kính trọng bà, một phong cách quý sờ tộc kiểu phong kiến.
Một thời gian sau, không thấy bà buôn chanh nữa mà buôn cái khác. Hỏi bà, bà bảo: Giờ nhiều người tranh mua, giá mua cao quá, tính ra lãi có 100đ/quả, khơng bõ, chạy hàng khác (dành nguồn lực cho những việc mang lại giá trị gia tăng cao hơn). Người kia có sức khỏe, tự gánh khơng phải th xích lơ, giá hạ hơn.
Một thời gian sau, thấy bà lại mua chanh. Bà bảo giá ở Hà Nội lên, lại có lãi.
Rồi lại thấy bà không chạy chanh nữa. Do chanh ở vùng khác về nhiều, ế, giá xuống.
Đại khái vậy. Như vậy, phải ln tính được giá thành để có quyết định đúng. Chứ mấy người ăn theo, thấy người ta bn mà cũng nhảy vào bn thì lỗ chết.
Vậy mà anh em xây dựng làm đúng như những người ăn theo, cứ nhao vào làm, thấy người ta nhận 3.2tr thơ thì cũng nhận 3.2tr, chẳng cần biết giá thành thế nào, chẳng cần biết người ta làm sao mà nhận được giá đó. Cơng thức thần thánh
GIÁ THÀNH + LỢI NHUẬN = GIÁ BÁN
Anh em làm xây dựng đã bao giờ tính được giá thành và lợi nhuận chưa? Có anh em hạch tốn được lợi nhuận SAU khi hồn thành cơng trình để rút kinh nghiệm cho cơng trình sau. Cũng đã là tuyệt vời lắm rồi.
Cố gắng tính được giá thành lợi nhuận TRƯỚC khi thi công, để điều chỉnh và quyết định.
1. Vật liệu 2. Nhân cơng
3. Máy móc thiết bị ván khn giàn giáo ii. Chi phí gián tiếp
1. Cai (trực tiếp hoặc/và phân bổ) 2. Kỹ thuật (trực tiếp hoặc/và phân bổ) 3. Vật tư (trực tiếp hoặc/và phân bổ) 4. Kế toán (trực tiếp hoặc/và phân bổ) 5. Văn phòng (phân bổ)
6. Giấy mực, văn phòng phẩm … 7. Chuyển quân, chuyển đồ
8. Thủ tục
9. Bảng biển hiệu 10. An toàn
11. Marketing quảng cáo (trực tiếp hoặc/và phân bổ) 12. V..v..
iii. Câu hỏi thú vị: Thưởng lễ tết, thăm hỏi ốm đau, ăn nhậu … tính vào đâu?
1. Theo ngun tắc: Tính vào lợi nhuận (hạch tốn thuế nọ kia) 2. Thực tế: Anh em mình làm thì cứ tính hết vào chi phí. c. Khác biệt giữa dự toán báo giá (dự toán dự thầu, dự toán hợp đồng) và
dự toán giá thành
i. Dự tốn báo giá: Tính theo định mức - đơn giá chung, phổ biến trên thị trường. Các chi phí chuẩn bị, quản lý cũng tính tương đối theo tỷ lệ %
ii. Dự toán giá thành:
1. Khối lượng thực tế
2. Định mức thực tế (định mức nội bộ)
3. Đơn giá thực tế (đã deal giá, đã tính chiết khấu).
phải làm cái bảng hồnh tráng để cịn tranh thủ quảng cáo, cơng trình ở xa thì phải tính thêm chi phí chuyển quân chuyển đồ, các chi phí vỉa hè cán bộ nọ kia … đều phải là đúng theo thực tế. Đơn giá cũng là đơn giá thực tế (chiết khấu …)
d. Chi phí trực tiếp: Vẫn phải dựa vào định mức, nhưng là định mức thực tế.
Trong phần dự toán, bạn đã biết đến định mức rồi. Vậy thì đó là định mức gì? Phân biệt định mức nhà nước, định mức của dtPro MyHouse (ĐM chung thị trường) và định mức nội bộ
i. Định mức nhà nước: Cao (thực ra còn nguyên nhân là theo đúng quy chuẩn, VD: BT cột, trộn nhão, an toàn …)
ii. Định mức của dtPro MyHouse: Đã điều chỉnh theo thực tế thị trường nhà dân hiện nay, tương đối chính xác
iii. Định mức thực tế của công ty (định mức nội bộ): Do cơng ty tự tính tốn dựa theo thực tế. (năng suất cao hơn, quản giờ giấc tốt hơn …)
e. Chi phí gián tiếp: Cực kỳ khác nhau tùy thuộc vào mơ hình quản lý. i. Mơ hình thầu khốn cũ: Chỉ có một số trong danh sách trên.
1. Cực kỳ gọn nhẹ: Thầu làm tất a. Thợ cả (cai)
b. Vật tư kiêm kho (nếu nhận vật tư)
c. Nhiều công trình thì mới kiếm thêm người phụ, khơng thì vẫn một mình làm tất ăn cả
2. Rất hiệu quả
a. Gần như khơng có người dư b. Siêu tiết kiệm
3. Nhưng …
f. Cân nhắc giảm giá thành: Khi giảm giá thành phải phân biệt được cái gì là tiết kiệm cái gì là ăn bớt. Thầu tư nhân giảm giá thành một phần là nhờ ăn bớt về kỹ thuật và an tồn. Những cái này thì khơng nên.
Muốn cân nhắc giảm giá thành thì mình phải tính tốn và hạch tốn cụ thể từng chi phí để tìm cách tiết kiệm (đừng ăn bớt nhé, thà khơng làm được thì nghỉ chứ ăn bớt làm khơng bền đâu)
VIDEO BÀI 23. Giới thiệu P4 https://youtu.be/gU5HPdoQKdA - Cơng thức thần thánh là gì?