Lắp các mối ghép cố định không tháo được: hàn, tán, dán, ghép có độ dô

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆSẢN XUẤT & LẮP RẮP Ô TÔ (Trang 31 - 35)

- Để truyền momen xoắn lớn người ta dùng 2 hoặc 3 then đặt cách nhau 180 độhoặc 120 độ.

b) Lắp các mối ghép cố định không tháo được: hàn, tán, dán, ghép có độ dô

Ghép có độ dơi: Các mối lắp căng có độ dôi thường dùng để lắp giữa chi tiết bị bao và chi tiết bao (lắp bạc vào lỗ) hoặc trục vào lỗ khi kích thước của trục, bạc lớn hơn kích thước của lỗ. Sau khi ghép, do biến dạng đàn hồi dẻo, đường kính chung của bề

mặt mối ghép sẽ đạt được. Khi cụm chi tiết chịu tác dụng của ngoại lực có xu hướng

làm chúng trượt lên nhau, giữa bề mặt tiếp xúc sẽ sinh ra lực ma sát để cản trở lại. Mối ghép có thể thực hiện bằng cách nung nóng chi tiết bao, hoặc làm lạnh vật bị bao hoặc ép nguội.

*. Phương pháp ép nguội: dùng lực ép để ép chi tiết bị bao (trục) vào trong lỗ của chi tiết bao. Phương pháp này đơn giản có thể thực hiện bằng các dụng cụ thơ sơ hoặc dùng máy ép, tuy nhiên phương pháp này là khi ép, một phần kim loại đã bị san bằng khiến độ dơi bị giảm do đó giảm khả năng làm việc của mối ghép. Ngồi ra nếu ép khơng đều có thể làm chi tiết bị biến dạng không đều và mặt đầu của chúng bị hư hại, do vậy cần phải vát mép trước khi ép.

*. Phương pháp nung nóng chi tiết bao: khi đem nung nóng chi tiết bao để lỗ của nó nở to ra. Cách này thường dùng cho mối ghép có đường kính lớn, chiều dài nhỏ và chịu tải trọng nặng.

Nung nóng được thực hiện trong dầu, lò điện. Tuy nhiên phải giám sát chặt chẽ nhiệt

độ nung để tránh bị ram chi tiết làm thay đổi cấu trúc kim loại hoặc bị ơ xi hóa khi lung trong lò hoặc bị vênh, nứt sau khi nung nóng.

Ỵ Theo phương pháp này vật có hình dạng phức tạp có thể biến dạng gây cong vênh, rạn nứt, ơxy hóa bề mặt… ( Trừ khi nung trong dầu )

Ỵ Khi nung nóng khơng được phép vượt qua nhiệt độ chuyển pha của vật liệu. Ỵ Theo phương pháp này vật có hình dạng phức tạp có thể biến dạng gây cong vênh, rạn nứt, ơxy hóa bề mặt… ( Trừ khi nung trong dầu )

*. Phương pháp làm lạnh chi tiết bị bao: chi tiết bị bao được làm lạnh nên tiết diện co

lại và lắp vào lỗ của chi tiết bao.

Thiết bị làm lạnh bằng CO2 có thể làm lạnh tới nhiệt độ -75oC hoặc bằng khơng khí hoặc nitơ lỏng có thể hạ nhiệt tới -196oC. Khi làm lạnh cần chú ý làm lạnh tức thời để chi tiết không bị biến dạng đột ngột, thời gian làm lạnh tùy thuộc vào kích

thước, hình dáng chi tiết có thể là 15ph tới 60ph.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆSẢN XUẤT & LẮP RẮP Ô TÔ (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)