- Để truyền momen xoắn lớn người ta dùng 2 hoặc 3 then đặt cách nhau 180 độhoặc 120 độ.
c) Lắp các mối ghép di động: Lắp ghép cá cổ trục và bộ truyền bánh răng
*) Lắp ráp ổ trượt liền:
Yêu cầu khi lắp ổ trượt: Đường kính
ngồi lắp với vỏ hộp và đường kính trong
phải lắp chặt với cổ trục.
Ỵ Khi lắp bạc lên hộp có thể nung nóng hoặc làm lạnh.
Ỵ Khi lắp bạc thường độ dôi không lớn nên thường ép nguội.
Ỵ Tránh cong vênh thường phải dẫn hướng tốt.
+) Lắp ráp ổ trượt hai nữa:
Khi lắp ráp ổ trượt hai nữa cần quan tâm đến độ cứng vững của ổ thông qua tỷ số:
K= 0,065 – 0,05 Gọi là bạc dày. K=0,025 – 0,045 Gọi là bạc mỏng.
Bạc thường được chế tạo từ: Đồng, kẽm, nhơm,…Hoặc hợp kim ba bít gịm thiếc và chì. Các dạng hợp kim có hạt rắn như: Đồng, Niken, Antimon,…
Ổ trượt có khả năng chịu tốc độ, áp suất, va đập, chấn động tốt nên thường được
dùng trong động cơ đốt trong, tổng thành chịu tải va đập mạnh.
S – Chiều dài bạc. D – Đường kính bạc.
Khi lắp bạc cần tạo ra áp suất cần thiết ở mặt ngoài để tiếp xúc đều và khơng dịch
chuyển trong q trình làm việc. Đồng thời tăng khả năng truyền nhiệt, giảm biến dạng, tăng tuổi thọ của bạc.
Để có độ dơi, khi lắp bạc cần thừa độ cao hợp lý. -Lớn quá biến dạng số 8.
-Nhỏ q khơng tiếp xúc. db – Đường kính ngồi của bạc. de – Đường kính lỗ hộp.
ỴThơng thường theo kinh nghiệm mm. ỴĐể thỏa mãn yêu cầu trên thì cần
kiểm tra chiều cao bạc trước khi lắp. Thiết bị kiểm tra như hình vẽ.
+) Lắp ráp ổ lăn:
ỴTiêu chí cơ bản để đánh giá ổ lăn là:
-Độ tin cậy và độ bền lâu của ổ lăn được xác định bởi kích thước hình học, độ bóng bề mặt và chất lượng ổ lăn.
- Đặc biệt là sự đồng tâm giữa bề mặt lắp ghép cũng như cổ trục.
ỴKhi lắp ghép ổ lăn.
-Lực ép ổ lăn phải đặt ở vịng có độ dơi. Vịng ngồi được lắp với vỏ và vòng trong
được lắp với trục.
- Khi trục quay, vỏ đứng yên ( VD hộp số) thì vịng trong lắp chặt, lắp trước và vịng ngồi lắp lỏng hoặc trung gian được lắp sau. Khi lắp luộc ổ bi trong dầu đến ( 65oC – 100oC).
- Khi vỏ quay, trục đứng n thì vịng ngồi lắp chặt, lắp trước còn vòng trong lắp
Ỵ Việc lắp ổ lăn như vậy tránh trường hợp con lăn bị kẹt đứng n cịn ca bi thì quay.
Ỵ Việc lắp lỏng tránh trường hợp khi làm việc nhiệt độ tăng ổ bi giãn nở gây bó kẹt. Ỵ Để lắp ổ bi đảm bảo yêu cầu cần phải dẫn hướng
tốt, lực ép đặt đều trên vòng bi.
Ỵ Các mối ghép này thường có lực chiều trục nên phải định vị theo hướng trục.
Ỵ Căn cứ vào lực chiều trục, độ chính xác, vị trí và kết cấu mà chọn phương pháp phù hợp.
Ỵ Đối với ổ bi côn thường được tách ra
làm hai phần: Vòng trong lắp vào trục, vịng ngồi lắp vào vỏ, vòng cách và bi lắp giữa.
Ỵ Việc điều chỉnh khe hở hướng kính
đảm bảo khe hở làm việc bằng cách dịch chuyển hướng trục các vòng một lượng C. Ỵ Khe hở hướng kính được xác định.
+) Lắp ráp ổ bi kim (Bi đũa)
ỴYêu cầu: Ổ bi kim có yêu cầu khe hở hướng kính giống bạc lót.
ỴKhi lắp ổ bi kim.
- Thường phải sử dụng trục phụ. - Trục phụ giống trục chính nhưng
đường kính nhỏ hơn ( 0,1 – 0,2) mm. - Các viên bi được xếp ở trạng thái làm việc với ca ngoài là chi tiết, ca trong là trục phụ và đỡ hai đầu .bằng bạc chặn.
Sau đó đẩy nhẹ trục chính vào thay trục phụ.
ỴSau khi lắp xong ổ bi cần kiểm tra các yêu cầu: -Ổ quay êm, nhẹ nhàng khơng có tiếng ồn.
+) Lắp ráp bộ truyền ăn khớp răng. Đối với bất kỳ bộ truyền động ăn khớp răng nào
cũng cần phải có độ hở mặt bên giữa các mặt răng phía khơng làm việc của cặp răng
ăn khớp. Độ hở đó cần thiết để tạo điều kiện bôi trơn mặt răng, để bồi thường sai số do giãn nở nhiệt, do gia công và lắp ráp, tránh hiện tượng kẹt răng.
Với bất kỳ bộ truyền nào đều phải có 4 u cầu:
ỴMức chính xác động học. Được đánh giá bằng chính sai số động học của bánh
răng- là sai số lớn nhất về góc quay của bánh răng trong phạm vi một vịng quay khi nó ăn khớp với bánh răng mẫu chính xác. Nó được tạo ra do trong q trình gia cơng
bánh Cố định vị trí răng trên trục thơng qua: gờ, bạc chặn, vít, …
ỴMức chính xác làm việc êm. Được đánh giá bằng sai số động học cục bộ của bánh răng- là hiệu số lớn nhất giữa các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất kế tiếp nhau của sai số
động học cục bộ trong 1 vòng quay của bánh răng. Sai số động học cục bộ là sai số lặp đi lặp lại n lần sau một vòng quay của bánh răng hay cịn là sự thay đổi tốc độ
góc tức thời sinh ra gia tốc, gây va đập và ồn của cặp bánh răng.
ỴMức chính xác tiếp xúc: Được đánh giá bằng chính vết tiếp xúc mặt răng của bánh
răng trong truyền động khi có tải nhẹ.
Lắp ráp bộ truyền bánh răng trụ.
Bánh răng trụ có thể lắp trượt, chặt hoặc lỏng lên trục. Sau khi lắp cần phải kiểm tra độ đảo hướng kính,
hướng trục của bánh răng so với trục. Kiểm tra chất lượng của bánh răng theo các yêu cầu sau:
- Kiểm tra độ đảo hướng kính và hướng trục
- Kiểm tra khe hở mặt bên của răng
- Kiểm tra sự ăn khớp nhẹ và êm của bánh răng - Kiểm tra vị trí ăn khớp của bánh răng
- Kiểm tra tiếng ồn của ăn khớp răng
Trong đó: nhân tố quan trọng đánh giá chất lượng sử dụng của bộ truyền bánh răng là khe hở mép giữa các răng.
Kiểm tra khe hở mặt bên của bánh răng có thể thực hiện bằng cách giữ một bánh răng cố định còn bánh răng kia quay đi quay lại và đánh giá bằng mắt theo kinh nghiệm hoặc
có thể dùng dây chì đặt vào giữa hai bề mặt ăn khớp, quay đi quay lại và kiểm tra độ
dày của dây chì bị cán mỏng.
Kiểm tra vị trí ăn khớp của bánh răng dựa vào vết tiếp xúc. Có thể bơi một lớp sơn lên bề mặt làm việc của một bánh răng rồi quay cho chúng ăn khớp một vòng và đánh giá vị
ỴKiểm tra khe hở bánh răng có thể bằng vết tiếp xúc, thơng qua vết tiếp xúc có thể sữa chữa, điều chỉnh.
ỴNgồi việc kiểm tra các thơng số trên cịn phải kiển tra chất lượng ăn khớp, kiểm tra tiếng ồn ở
các chế độ khác nhau:
Lắp ráp bộ truyền bánh răng cơn.
Bộ truyền bánh răng cơn – Hy pơ ít thường sử dụng trong cầu chủ động.
ỴDo đặc thù chiều dày răng thay đổi theo chiều dài răng nên điều chỉnh việcăn khớp trở nên khó khăn.