Ỵ “Kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trong sản xuất, lắpráp xe cơ giới”. ráp xe cơ giới”.
CHƯƠNG IV
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Ô TÔ SẢN XUẤT & LẮP RÁP.
4.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
4.2 CÁC QUI ĐỊNH VỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TỔNG THÀNH VÀ ձ TÔ.
Tất cả các loại xe cơ giới sản xuất từ linh kiện, ô tơ sát xi, xe cơ giới hồn tồn mớichưa có biển đăng kí phải chấp hành qui định: chưa có biển đăng kí phải chấp hành qui định:
Ỵ “Kiểm tra chất lượng, an tồn kỷ thuật và bảo vệ mơi trường trong sản xuất, lắpráp xe cơ giới” theo quyết định 34 - BGTVT. ráp xe cơ giới” theo quyết định 34 - BGTVT.
Ỵ Ơ tơ là sản phẩm hàng hóa đặc biệt, liên quan đến an tồn giaothơng và mơi trường sống, vì vậy bắt buộc phải qua kiểm định chất thơng và mơi trường sống, vì vậy bắt buộc phải qua kiểm định chất lượng và được cấp giấy chứng nhận chất lượng.
4.2.1 Hồ sơ thiết kế và thẩm định thiết kế.
a) Hồ sơ thiết kế.
Cơ sở thiết kế phải lập 03 bộ hồ sơ gửi lên cơ quan QLCL để thẩm định bao gồm:
1) Các bản vẽ kỹ thuật.( Trình bày theo TCVN)-Bản vẽ bố trí chung của sản phẩm. -Bản vẽ bố trí chung của sản phẩm.
-Bản vẽ lắp tổng thành, hệ thống.
-Bản vẽ và thông số kỷ thuật của chi tiết, tổng thành, hệ thống được sản xuất trong nước
-Bản thơng số, tính năng kỹ thuật của tổng thành, hệ thống nhập khẩu.2) Thuyết minh. 2) Thuyết minh.
-Thuyết minh đặc tính kỷ thuật cơ bản của sản phẩm.-Tính tốn đặc tính động học, động lực học. -Tính tốn đặc tính động học, động lực học.
3) Miễn lập hồ sơ thiết kế.
Sản xuất, lắp ráp theo thiết kế và mang nhãn hiệu nước ngồi nếu có các tài liệu sau:--Bản vẽ bố trí chung. --Bản vẽ bố trí chung.
-- Bản sao chứng nhận của cơ quan nhà nước nước ngoài cấp.
-- Văn bản chuyển giao công nghệ sản phẩm được lắp ráp tại Việt nam có chất lượng
tương đương.
b) Hồ sơ thẩm định.
Thẩm định thiết kế là xem xét, đối chiếu nội dung hồ sơ thiết kế với các tiêu chuẩn, qui định hiện hành đảm bảo để sản phẩm đảm bảo yêu cầu chất lượng, an toàn kỹ qui định hiện hành đảm bảo để sản phẩm đảm bảo yêu cầu chất lượng, an tồn kỹ
thuật và bảo vệ mơi trường.
-- Sau khi thẩm định hồ sơ được lưu trữ tại cơ quan QLCL, cơ sở thiết kế và cơ sởsản xuất. Hồ sơ thẩm định chỉ có hiệu lực 1 năm kể từ ngày ký. sản xuất. Hồ sơ thẩm định chỉ có hiệu lực 1 năm kể từ ngày ký.
c) Hồ sơ kiểm tra: Để được chứng nhận sản phẩm thì cơ sở sản xuất phải lập 01 bộhồ sơ kiểm tra gửi cho cơ quan QLCL. hồ sơ kiểm tra gửi cho cơ quan QLCL.
1) Hồ sơ linh kiện.
-Bản vẻ kỷ thuật kèm thông số sản phẩm.
-Ảnh chụp sản phẩm, thuyết minh các ký hiệu, số đóng trên sản phẩm.-Bản đăng ký thông số kỷ thuật kèm theo tiêu chuẩn kỷ thuật. -Bản đăng ký thông số kỷ thuật kèm theo tiêu chuẩn kỷ thuật.
-Mô tả QTSX & QT kiểm tra chất lượng.2) Hồ sơ xe cơ giới. 2) Hồ sơ xe cơ giới.
-Hồ sơ thiết kế được cơ quan QLCL thẩm định hoặc tương đương.
-Ảnh chụp hình dáng, bản đăng ký thông số kỷ thuật.
-Bản thống kê tổng thành, hệ thống sản xuất trong nước và nước ngoài.-Các tài liệu của BGTVT & cục ĐKVN. -Các tài liệu của BGTVT & cục ĐKVN.
4.2.2 Đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng sản phẩm.
a) Đánh giá lần đầu.
Được thực hiện khi cấp giấy chứng nhận kiểu dáng sản phẩm.