Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2.2. Hiện trạng rừng và phân bố theo các phân khu chức năng
- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: Diện tích 502,84 ha, bao gồm tồn bộ diện tích rừng núi đá vơi tự nhiên liền vùng có sự phân bố gần nhƣ nguyên sinh của 6 loài hạt trần.
- Phân khu phục hồi sinh thái: Diện tích 144,11 ha là diện tích núi đất, liền kề với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, thuộc đai độ cao trên 700 m.
- Phân khu hành chính - dịch vụ: Văn phịng KBT Nam Động tại Trạm Kiểm lâm Nam Động và khu vực dựkiến xây dựng 3 Trạm Kiểm lâm.
- Vùng đệm: Tổng diện tích là 3.315,53 ha, đƣợc xác định phạm vi 12 thôn, bản giáp ranh giới Khu bảo tồn gồm 7 thơn bản thuộc xã Nam Động, huyện Quan Hóa; 5 thơn bản thuộc 3 xã Sơn Lƣ, Sơn Điện, Trung Thƣợng, huyện Quan Sơn.
Hình 2.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất KBT Nam Động
(Nguồn: CCKL, 2014) [3]
2.2.3. Kiểu rừng của Khu bảo tồn Nam Động
- Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới đai 700 - 1.600 m:
xanh cây lá rộng mƣa ẩm nhiệt đới trên núi đá vơi; Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng mƣa ẩm nhiệt đới trên núi đất.
- Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới dưới 700 m: Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trên núi đá vôi; Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trên núi đất; Kiểu phụ trảng cỏ cây bụi nhiệt đới trên núi đất.
2.3. Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội
2.3.1. Kinh tế
2.3.1.1. Sản xuất nông nghiệp
Những năm qua sản xuất nơng nghiệp đã có những bƣớc phát triển đáng khích lệ. Trồng trọt đang chuyển dần theo hƣớng phát triển bền vững, đã giảm diện tích canh tác nƣơng rẫy, tập trung thâm canh ruộng nƣớc và các bãi chuyên màu. Công tác chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi đƣợc xã tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả, từ đó giá trị sản xuất đƣợc tăng lên, năng suất cây trồng tăng qua các năm, một số sản phẩm nơng nghiệp đã trở thành hàng hóa. Các giống lúa lai, ngô lai đƣợc đƣa vào sản xuất rộng rãi, đã góp phầnổn định an ninh lƣơng thực trên địa bàn.
Bảng 2.2. Diện tích sử dụng đất của các xã vùng đệm của KBT Nam Động
Loại đất Diện tích (ha) Tỉlệphần trăm (%)
Đất tựnhiên 16.744,33 100
Đất sản xuất nông nghiệp 83,72 0,5
Đất Lâm nghiệp 5.611,83 33,5
Đất nuôi trồng thủy sản 6,88 0,04
Đất phi nông nghiệp (đất ở,
đất chuyên dùng,...) 75,66 0,45
Đất chƣa sửdụng 12.527,1 75,00
Thu nhập bình quân hiện nay là: 5,8 triệu đồng/ngƣời/năm, mới chỉ đạt 0,67 lần so với thu nhập bình quân trong tỉnh. Qua bảng 2.2 cho thấy diện tích đất sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp chiếm rất ít với 0,5%. Việc thiếu đất sản xuất nhƣ vậy khiến đời sống ngƣời dân khó phát triển, làm tăng nguy cơ đốt nƣơng làm rẫy và săn bắt động vật rừng trái phép nhằm phục vụ cho đời sống hằng ngày.
2.3.1.2. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ
Cơ cấu kinh tế của xã những năm gần đây có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm dầntỷtrọng ngành nông lâm nghiệp, tăng dần tỷtrọng ngành tiểu thủ Công nghiệp - Xây dựng và dịch vụ thƣơng mại, nhƣng tốc độ diễn ra chậm. Tỷ trọng các nghành trong cơ cấu kinh tế là: nông, lâm, thủy sản, chiếm 78,7%; Công nghiệp - Xây dựng, chiếm 9,9% và Dịch vụ - Thƣơng mại, chiếm 11,4%.
2.3.1.3. Công tác tài nguyên - môi trường
Hiện nay, các thôn/bản vùng đệm của KBT có 536/947 hộ đƣợc sử dụng nƣớc sạch, chiếm 56,5%; có 239/947 hộ đã đƣợc dùng điện lƣới, chiếm 25, 2% các hộ còn lại dùng điện nƣớc tự phát tại 9/12 thơn/bản.
2.3.2. Văn hóa, xã hội, cơ sở hạ tầng
2.3.2.1. Giáo dục, y tế
Về tình hình giáo dục tại các địa phƣơng, hiện nay trên địa bàn xã có 03/12 thơn/bản chƣa có trƣờng mầm non (chiếm 25%); số thơn/bản chƣa có phịng học kiên cố 03/12, chiếm 25% nhƣng tỷ lệ phổ cập tiểu học 100%, Trung học cơ sở đạt 90%. Tuy nhiên tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của xã còn thấp, chỉ chiếm 20% tổng số lao động. Số thơn có nhà sinh hoạt cộng đồng là 1/12 thôn/bản, chiếm 0, 83% chƣa đáp ứng nhu cầu của cộng đồng dân cƣ tại vùng đệm của KBT.
Trạm y tế xã hiện nay đã đảm bảo phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của bà con. Cơng tác y tế dự phịng đƣợc tăng cƣờng triển khai có hiệu quả
với các chƣơng trình tiêm chủng mở rộng, phòng chống sốt rét, bƣớu cổ và suy dinh dƣỡng.
2.3.1.2. Dân số và lao động
* Dân số ở các xã vùng đệm của KBT Nam Động
KBT Nam Động nằm trên địa bàn xã Nam Động huyện Quan Hóa, nhƣng có diện tích tiếp giáp với 3 xã của huyện Quan Sơn là: xã Sơn Lƣ (bản Hẹ và bản Bìn), xã Sơn Điện (bản Na Hùa và bản Xủa), xã Trung Thƣợng (bản Bàng). Dân số toàn vùng hiện nay là 4.333 khẩu (theo Chi cục Kiểm lâm Thanh hoá, 2014 [3]), cụthể tại bảng 2.3.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên toàn vùng là 0,94%, trong đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thấp nhấtở xã Sơn Điện chỉ 0,8%.
Bảng 2.3. Tổng hợp dân số và lao động các xã vùng đệm của Khu bảo tồn
TT Tên huyện/xã Sốhộ Sốkhẩu Lao động
Tổng 4.333 2.723
I Huyện Quan Hóa 565 2.471 1.540
1 Xã Nam Động 565 2.471 1.540
II Huyện Quan Sơn 382 1.862 1.183
1 Xã Sơn Điện 111 647 411
2 Xã Sơn Lƣ 177 773 491
3 Xã Trung Thƣợng 94 442 281
(Nguồn: Chi cục Kiểm lâm Thanh Hố, 2014) [3]
*Dân số các thơn tiếp giáp: KBT Nam Động có diện tích tiếp giáp với 12 thơn thuộc 4 xã của 2 huyện Quan Sơn và Quan Hóa. Chi tiết cụ thể ở bảng 2.4.
Với 4.333 nhân khẩu, 947 hộ đây là một áp lực rất lớn đến tài nguyên của KBT nhƣ: việc chăn nuôi gia súc, gia cầm; khai thác gỗ củi; các hoạt động đã
làm ảnh hƣởng tới tài nguyên. Đây là vấn đề địi hỏi cần sớm có những quy hoạch phát triển nâng cao sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm nhằm cùng hỗ trợ trong công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng KBT.
Bảng 2.4. Thống kê dân số các thôn giáp ranh KBT Nam Động
TT Xã Thơn Sốhộ Sốnhân khẩu
I. Huyện Quan Hóa
1 Xã Nam Động Bản Lở 139 648 Bâu 60 265 Nót 37 136 Bất 88 375 Chiềng 170 735 Làng 28 120 Khƣơng 43 192
II. Huyện Quan Sơn
1 Xã Sơn Lƣ Hẹ 93 420 Bìn 84 353 2 Xã Sơn Điện Na Hồ 43 249 Xủa 68 398 3 Xã Trung Thƣợng Bàng 94 442 Tổng cộng 947 4.333
(Nguồn: Chi cục Kiểm lâm Thanh Hoá, 2014) [3] * Dân tộc: Trên địa bàn 4 xã của 02 huyện có 3 dân tộc sinh sống, chủ yếu là dân tộc Mƣờng, chiếm 75,3%; dân tộc Thái, chiếm 19,5%; dân tộc Kinh, chiếm 5,2%.
Chƣơng 3
THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.1.1. Thời gian nghiên cứu
Thời gian thực đia đƣợc tiến hành từ tháng 5 năm 2017 đến tháng 7 năm 2019 với tổng số 75 ngày thực địa và 26 lƣợt ngƣời tham gia (bảng 3.1).
Bảng 3.1. Thời gian và số lƣợt ngƣời tham gia thực địa
Thời gian Số ngày thực địa Số lƣợt ngƣời tham gia 22/5-15/06/2017 24 05 05-15/07/2017 11 05 18/4-12/5/2018 25 07 12-16/6/2018 05 03 10-19/5/2019 10 06 Tổng 75 26
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu của đề tài là vùng lõi và vùng đệm của Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động bao gồm các xã Nam Động, (huyện Quan Hoá), và các xã Sơn Lƣ, Sơn Điện, Trung Thƣợng (huyện Quan Sơn). Tổng cộng 12 tuyến điều tra đƣợc thành lập (hình 3.1).
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Công tác chuẩn bị: Tham khảo các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, chuẩn bị dụng cụ thực địa, sơ thám khu vực nghiên cứu qua bản đồ địa hình và đi thực tế, thu thập các tài liệu khí hậu thủy văn, địa chất, địa hình và tình hình dân sinh kinh tế có ảnh hƣởng trực tiếp đến tài nguyên khu vực.
3.2.1. Khảo sát thực địa
Dụng cụ thực địa: Bản đồ địa hình, GPS, la bàn, đ n pin, dao, túi sơ cứu, máy ảnh, thƣớc, túi đựng mẫu, cồn xử lý mẫu, xi lanh, êtiket, bút kim, bút chì, lọnhựa đựng mẫu vật, sổ tay ghi chép.
Tuyến điều tra: 12 tuyến điều tra đã đƣợc xây dựng với điểm đầu thuộc bản Lở, bản Bâu xã Nam Động, huyện Quan Hoá và bản Na Hồ xã Sơn Điện, bản Bìn xã Sơn Lƣ, bản Bàng xã Trung Thƣợng, huyện Quan Sơn. Mỗi tuyến điều tra đƣợc đánh dấu điểm đầu điểm cuối (hình 3.1).
Bảng 3.2. Danh sách các tuyến điều tra
STT Kí hiệu tuyến Tên tuyến Chituyều dài ến
1 Tuyến số1 Từ bản Lở đi bản Bâu 6,5 km 2 Tuyến số2 Từbản Lở đi Pha Phanh 12 km 3 Tuyến số3 Từ bản Lở đi Bó Tức 5,5 km 4 Tuyến số4 Từbản Na Hồ đi Pha Phanh 6 km 5 Tuyến số5 Từ bản Bìn đi Pha Phanh 4,5 km 6 Tuyến số6 Từ bản Bàng đi chân núi Pha Phanh 8 km 7 Tuyến số7 Từ bản Bâu đi Pha Phanh 9,5 km 8 Tuyến số8 Từ bản Bìn đi bản Na Hồ 6 km 9 Tuyến số9 Lán Pha Phanh đi đỉnh thơng Pà Cị 3,5 km 10 Tuyến số10 Từ bản Hẹ đi bản Bìn 4,5 km 11 Tuyến số11 Từ bản Bìn đi vùng lõi KBT 6,5 km 12 Tuyến số12 Từ bản Na Hồ đi bản Sủa 3 km
Ghi chú: STT-Sốthứ tự
Chọn điểm thu mẫu: Tập trung vào các khu vực ven suối, vũng nƣớc, cửa hang, trên cây, quan sát dƣới mặt đất.
Ghi chép các ghi nhận: Ghi các toạ độ bằng máy định vị vệ tinh GPS Garmin 78s (Hệ toạ độ VN-2000), ghi chép vào sổ thực địa. Ghi độ ẩm bằng máy Rocktrail Z29592. Chụpảnh bằng máy ảnh Canon.
Thời gian thu mẫu: Thời gian điều tra quan sát và thu thập mẫu vật ban ngày từ10h00-13h00, ban đêm từ19h00-24h00.
Phƣơng pháp thu mẫu: Thu thập mẫu vật bằng tay. Mẫu vật đƣợc đựng trong túi ni lông hoặc chai nhựa. Sau khi chụp ảnh và định loại sơ bộ, một số mẫu vật phổ biến sẽ đƣợc thả lại tự nhiên, các mẫu vật đại diện sẽ đƣợc lƣu giữ lại làm tiêu bản nghiên cứu.
Làm tiêu bảnếch nhái:
Gây mê: Mẫu vật đƣợc gây mê trong vòng 24 giờ bằng miếng bông thấm etyl axe-tat. Mẫu cơ dùng để phân tích sinh học phân tử (ADN) đƣợc lƣu giữ trong cồn 95% và đƣợc cách ly với fc mơn.
Gắn nhãn ký hiệu mẫu: Sau khi gây mê, mẫu vật đƣợc đeo nhãn ký hiệu và buộc khớp cổ chân. Nhãn và chỉ buộc không thấm nƣớc, chữ viết trên nhãn thƣờng bằng bút chì hoặc bút có mực khơng tan trong cồn.
Cố định mẫu: Để mẫu có hình dạng dễ phân tích hoặc quan sát sau này cần cố định mẫu. Sắp xếp mẫu vật theo hình dạng mong muốn, sau đó phủ vải màn hoặc giấy thấm lên trên, ngâm trong cồn 80 - 90% trong vòng 8 - 10 tiếng. Đối với mẫu ếch nhái cỡ lớn, cần tiêm cồn 80% vào bụng và cơ của con vật để tránh thối hỏng mẫu.
Bảo quản mẫu vật: Mẫu vật đƣợc bảo quản trong bình thuỷ tinh có kích thƣớc phù hợp với độ lớn của mẫu vật. Để bảo quản mẫu vật lâu dài, sau khi cố định mẫu đƣợc chuyển sang ngâm trong cồn 70%.
Hình 3.2. Thu mẫu Ếch nháiở thực địa ở thực địa
Hình 3.3.Gắn nhãn thực địacho mẫu vật cho mẫu vật
3.2.2. Phân tích hình thái và định danh mẫu vật
3.2.2.1. Phân tích hình thái mẫu vật
Các chỉ số về hình thái đƣợc đo bằng thƣớc kẹp điện tử Digital caliper với đơn vị đo nhỏ nhất là 0,01 mm (hình 3.4). Một sốchỉ số chính đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 3.3. Một số kí hiệu và giải thích trong đo đếm ếch nhái
TT Kí hiệu Giải thích
Thân và đầu
1 SVL Chiều dài từ mút mõmđến hậu môn 2 HH Chiều cao tối đa của đầu
3 HL Dài đầu từ mút mõm đến góc sau của xƣơng hàm dƣới 4 HW Rộng đầu: đo phần rộng nhất của đầu
5 SNL Khoảng cách mút mõm đến mũi 6 SE Khoảng cách từ mõm đến mắt
7 NEL Khoảng cách từ góc trƣớc của mắt đến mũi 8 SL Khoảng cách từ mút mõm đến góc trƣớc của mắt 9 ED Đƣờng kính lớn nhất của mắt theo chiều ngang
10 TED Khoảng cách từbờ trƣớc của màng nhĩ đến góc sau của mắt 11 TD Đƣờng kính lớn nhất của màng nhĩ
12 IND Khoảng cách gian mũi (giữa 2 lỗ mũi) 13 AOD Khoảng cách góc trƣớc giữa hai ổmắt
14 IOD Khoảng cách gian ổmắt: đo khoảng cách hẹp nhất giữa 2 ổmắt
15 UEW Rộng mí mắt: đo phần rộng nhất của mí mắt trên Chi trƣớc
16 FLL Dài chi trƣớc từ mép ngồi của đĩa ngón III đến nách 17 LAL Chiều dàicánh tay đo từ nách đến khuỷu tay
18 F1L Chiều dài ngón tay I 19 F2L Chiều dài ngón tay II
20 F3L Chiều dài ngón tay III (ngón dài nhất) 21 F4L Chiều dài ngón tay IV
22 FD3 Chiều rộng đĩa bám ngón tay III 23 MTTi Chiều dài củbàn trong
TT Kí hiệu Giải thích
Chi sau
25 HLL Dài chi sau từ mép ngồi đĩa ngón IV chân sau tới bẹn 26 FL Chiều dài đùi (từ lỗhuyệt đến đầu gối)
27 TL Chiều dài ống chân (từ đầu gối đến khớp cổ-bàn) 28 FOT Chiều dài bàn chân (từ khớp cổ bàn đến mút ngón IV) 29 T1L Chiều dài ngón I
30 T2L Chiều dài ngón II 31 T3L Chiều dài ngón III
32 T4L Chiều dài ngón IV (ngón dài nhất) 33 T5L Chiều dài ngón V
34 TD4 Chiều rộng đĩa bám ngón chân IV 35 TBW Chiều rộngống chân
36 MTTi Chiều dài củbàn trong 37 MTTe Chiều dài củbàn ngoài
(Theo Hồng Xn Quang và cs. 2012, có bổ sung) [15]) 1.Lỗ mũi; 2. Mắt; 3. Màng nhĩ; 4. Gờ giữa mắt và mũi; 5. Mí mắt trên; 6. Rộng mí mắt trên; 7. Khoảng cách gian ổ mắt; 8. Khoảng cách gian mũi; 9. Khoảng cách giữa bờ trƣớc ổ mắt; 10. Khoảng cách từ mút mõm đến lỗ mũi; 11. Dài mõm; 12. Đƣờng kính mắt; 13. Đƣờng kính màng nhĩ; 14. Dài thân; 15. Rộng đầu; 16. Lỗ huyệt; 17. Dài đùi; 18. Dài ống chân; 19. Đùi; 20. Ống chân; 21. Cổ chân; 22 Dài củ bàn trong; 23. Dài bàn chân; 24. Rộng đĩa ngón chân
3.2.2.2. Phương pháp định danh mẫu vật
So sánh hình thái của mẫu vật thu đƣợc với các mẫu đã đƣợc định tên đang lƣu giữ ở phòng Bảo tàng - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, phịng mẫu Hạt Kiểm lâm Quan Hố.
So sánh hình thái của mẫu vật thu đƣợc với các mẫu đã đƣợc định tên đang lƣu giữ ở Trƣờng Đại học Lâm nghiệp. Định loại và phân tích các lồi ếch nhái tham khảo các tài liệu sau: của Bourret (1942) [26], Inger & Stuart (2010) [43], (Nguyen et al.,2009[51], Ye et al. (2007) [72], Suwannapoom et al. (2016) [64], Phạm Thế Cƣờng (2018) [16], Taylor (1962) [70], Sheridan and Stuart, 2018 [69], Ziegler, 2002 [73], Bain & Nguyen, (2004a) [25], Rowley và cs. 2017 [61], Bain et al. (2003) [29], Ohler (2007) [52], Fei et al. (2009) [36], Ohler et al. (2011) [55], Hecht et al. (2013) [41]. Tên khoa học, tên phổ thông theo Nguyen et al. (2009) [51], Frost (2019) [34] và tham khảo các tài liệu mới công bố gần đây.
3.2.3. Đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái
3.2.3.1. Phân bố theo sinh cảnh
Căn cứ vào phân chia dạng thảm thực vật của UNESCO 1973 [75] và mức độ tác động của con ngƣời đếm thảm thực vật theo tài liệu “Sổ tay hƣớng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinh học (2003) [19] và căn hiện trạng rừng núi đá vôi tại khu vực nghiên cứu, chúng tôi đánh giá phân bố của các loài ếch nhái ở 03 dạng sinh cảnh chính gồm: Khu dân cƣ và đất nơng nghiệp, sinh cảnh Rừng tự nhiên trên núi đất và sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá.
Mẫu biểu 01. Phân bố các loài ếch nhái theo sinh cảnh tại khu vực nghiên cứu