Nhái cây quang Gracixalus quangi

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ HIẾM NAM ĐỘNG, LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 70 - 72)

A) Mặt lƣng; B) Mặt bụng

Đặc điểm sinh thái: Ở khu vực nghiên cứu mẫu đƣợc tìm thấy trên lá cây, cành cây bụi gần mặt đất, cách mặt đất 40 cm, ven suối, xung quanh là cây bụi, thu mẫu sau trời mƣa và khi trời đang mƣa.

Phân b: Loài này ghi nhận ở các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Sơn La (Pham et al.2016) [57].

4.2.5.2. ch cây sn bc b Theloderma corticale (Boulenger, 1903)

Mu vt nghiên cu (n=6): 02 cá thể đực trƣởng thành (ND.17.113, ND2.17.25); và 04 cá thể cái (ND.17.113, ND2.17.46; ND.17.20, ND.17.20) mẫu thu vào tháng 5 - 7/2017, có tọa độ (20o18’32.1”N, 104o53'39.5''E) ở độ cao 719 - 937 m so với mực nƣớc biển.

Đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái mẫu phù hợp với mơ tả của Luu et al. (2013) [49]. SVL của con đực 51.3 - 55.3 mm; SVL của con cái 33.0 - 73.2 mm; đầu rộng hơn dài (HW 13.9 - 30.7 mm; HL 13.7 - 28.2 mm); mõm dài hơn đƣờng kính ngang của mắt (SL 5.5 - 12.0 mm; ED 5.0 - 7.2 mm); gờ mõm tròn; vùng má lõm; khoảng gian ổ mắt rộng hơn khoảng cách gian mũi (IOD 4.4 - 8.3 mm; IND 2.8 - 5.6 mm); lỗ mũi gần mõm hơn so với mắt (NS 1.8 - 3.4 mm; EN 3.9 - 8.8 mm); đƣờng kính màng nhĩ lớn hơn khoảng cách từ màng nhĩ đến mắt (TD 2.4 - 6.5 mm; TYE 1.8 - 3.5 mm); có răng lá mía; khơng có túi kêu; lƣỡi khuyết phía sau; khơng có nếp gấp phía trên màng nhĩ.

Chi trƣớc: FLL 6.1 - 14.0 mm, HAL 17.4 - 36.1 mm; chiều dài tƣơng đối của các ngón tay: I < II < IV < III; đầu ngón tay và ngón chân mở rộng thành các đĩa bám lớn, có màng bơi nhỏ ở ngón tay III và IV; có rìa da dọc theo ngón tay ngồi; có chai sinh dục đối với con đực (NPL 3.7 - 5.0 mm) ND.17.113(2) và ND2.17.26; có củ bàn trong (IPT 1.3 - 3.5 mm); có chiều dài củ bàn ngoài (OPT 0.8 - 2.1 mm); củ dƣới các khớp ngón tay nổi rõ.

Chi sau: HLL 53.4 - 114.2 mm; chiều dài bàn chân dài hơn chiều dài đùi và chiều dài ống chân (FoL 23.8 - 49.1 mm; FeL 16.9 - 35.2 mm; TbL 17.4 - 36.4 mm); chiều dài tƣơng đối của các ngón chân: I < II < III < V < IV;

cơng thức màng bơi: ; có

mm; OMT 0.2 - 0.9 mm); củ ở các khớp ngón chân nổi rõ; phía ngồi đùi, ống chân, phầnống bàn chân có gai nổi rõ.

Da: Lƣng, đầu, chân và tay có các nốt sần, hoặc u nổi với các kích thƣớc khác nhau, các u, nốt ở phần đầu là lớn nhất; phía mặt bụng, dƣới cằm, cổ họng có các nốt nhỏ.

Màu sc mu khi sng: Lƣng, các nốt và da trên mặt lƣng, đầu màu ô- liu, xanh lơ, và có các đốm màu nâu đỏ ở phần lƣng và mặt trên của tay, chân và xen lẫn màu nâu sẫm; khi nhìn, thấy có các vết từ da và các nốt nối thành các vệt trên ngƣời, phần sƣờn và bụng có màu vàng, các nốt màu vàng ởphần bụng, chân, đùi tạo thành mạng lƣới, và có các nốt trắng ở tay, cổ, họng; các màng bơi ở chân có các vết đen xen lẫn trắng; xem kẽ các nốt màu vàng, các vệt màu vàng ở mặt bụng là các nốt, các vệt màu nâu sẫm nối với nhau tạo thành mạng lƣới phân biệt giữa màu trắng và nâu sẫm rõ rệt.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ HIẾM NAM ĐỘNG, LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 70 - 72)