4.5.3. Một số đề xuất đối với công tác bảo tồn
a. Đối tư ng cần ưu tiên bảo tồn
Ƣu tiên bảo vệ các loài quý, hiếm: Do quần thể các lồi q, hiếm có kích cỡ nhỏ lại bị suy giảm do khai thác trong thời gian dài nên ƣu tiên kiểm soát việc săn bắt trái phép các loài này ở KVNC nhƣ: Ếch gai sần Quasipaa verucospinosa, Ếch cây ki-ô Rhacophorus kio, Ếch cây sần bắc bộ
Theloderma corticale, Cá cóc sầnTylototriton asperrimus. Địa điểm cụthể có ghi nhận phân bố các loài này cần ƣu tiên bảo vệ là các khu vực rừng thuộc xã Nam Động, xã Sơn Lƣ.
Trong KVNC có một số lồi ếch nhái khơng thuộc danh sách các lồi q, hiếm, nhƣng cũng đang bị khai thác mạnh nhƣ: Cóc mắt bên Megophrys
major, Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus, Ếch nhẽo ban-na Limnonectes
bannaensis, Ếch xanh Odorrana chloronota, Ếch ti-an-nan Odorrana tiannanensis, Ếch cây đầu to Polypedates megacephalus. Các hoạt động bảo tồn cũng cần chú ý nhằm duy trì và phục hồi quần thể các loài nêu trên.
b. Đềxuất các hoạt động ưu tiên bảo tồn
Căn cứ vào thực tế nghiên cứu, thực tế địa phƣơng và qua đánh giá các nhân tố tác động, nghiên cứu cũng đƣa ra một số đề xuất các kiến nghị với công tác bảo tồn và hƣớng bảo tồn các loài ếch nhái tại KBT Nam Động nhƣ sau:
Bảo vệ và phát triển rừng: Để bảo tồn sinh cảnh sống các lồi EN, trƣớc hết cần bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có thơng qua tăng cƣờng tuần tra, xử lý vi phạm (kiểm soát các hoạt động khai thác gỗ đang diễn ra mạnh ở xã Nam Động, xã Trung Thƣợng, phòng chống cháy rừng, đặc biệt vùng lõi, các phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, sinh cảnh ở các khu vực phục hồi sinh thái. Do vậy, cần hỗtrợ phƣơng tiện và nâng cao năng lực cho kiểm lâm, xây dựng các trạm các tuyến tuần tra, thực hiện các khóa tập huấn để nâng cao năng lực về các quy định luật pháp, kỹ năng sử dụng trang thiết bị, kỹ năng giám sát loài. Giải pháp lâu dài là phát triển vƣờn rừng các vùng giáp ranh với KBT và
vùng đệm để cung cấp gỗ, củi đun, lâm sản phi gỗ giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguồn lâm sản tự nhiên trong KBT.
Liên kết các khoảnh rừng bị biệt lập: Các KBT cần có kế hoạch trồng rừng bổ sung (các loại cây bản địa) để tạo hành lang xanh kết nối giữa các khoảnh rừng, tạo không gian rộng lớn hơn cho các quần thể động vật hoang dã
Khai thác bền vững: Hạn chế tối đa tình trạng săn bắt vì mục đích thƣơng mại đối với các lồi có giá trị bảo tồn nhƣ, Ếch gai sần Quasipaa verucospinosa, Ếch cây ki-ô Rhacophorus kio. Đặc biệt, hạn chế ngƣời dân săn bắt vào mùa sinh sản của các loài này.
Xem xét khả năng nhân ni một số lồi có giá trị kinh tế cao phục vụ nhu cầu làm thực phẩm nhƣ: Ếch nhẽo ba na Limnonectes bannaensis, Ếch gai sần Quasipaa verucospinosa và Ếch cây đầu to Rhacophorus
megacephalus. Việc nhân nuôi sinh sản quy mơ hộ gia đình thành cơng sẽ góp phần giảm áp lực khai thác từ tự nhiên, đồng thời góp phần cải thiện thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng.
Phát triển kinh tế và du lịch sinh thái: Các hoạt động giúp nâng cao đời sống của nhân dân và giảm áp lực đối với rừng. Cần có chính sách quy hoạch và sử dụng đất nông, lâm nghiệp nhƣ giao rừng, đất canh tác hợp lí, đảm bảo nhu cầu tối thiểu về lƣơng thực cho ngƣời dân. Tăng cƣờng chuyển giao kĩ thuật khuyến nông, khuyến lâm giúp tăng thu nhập giảm áp lực lên ĐDSH. Khuyến kích phát triển ngành nghề truyền thống của địa phƣơng đi kèm với phát triển du lịch khám phá thiên nhiên, tìm hiểu bản sắc văn hóa của các dân tộc. Ngồi ra có thể khuyến khích trồng cây dƣợc liệu để thay cho khai thác các lâm sản phi gỗ.
Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng: Xây dựng chƣơng trình giáo dục cộng đồng, học sinh địa phƣơng về ĐDSH và giá trị của bảo tồn thơng qua trƣng bày các mẫu vật và hình ảnh của nghiên cứu tại các KBT. Thiết kế làm các tờ rơi, apphíc phát cho ngƣời dân địa phƣơng tuyên truyền về bảo vệ ĐDSH.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
1) Đã ghi nhận ở KVNC có 46 lồi ếch nhái thuộc 23 giống, 08 họ, 02 bộ, cụ thể: Họ cóc Bufonidae 02 lồi 02 giống; họ ếch nhái chính thức Dicroglossidaae 08 lồi, 04 giống; họ nhái bén Hylidae 1 lồi, 1 giống; họ cóc bùn Megophryidae 07 loài, 03 giống; họ nhái bầu Microhylidae 05 loài, 01 giống; họ ếch nhái Ranidae 10 loài, 05 giống; họ ếch cây Rhacophoridae 12 loài, 06 giống và họ cá cóc Salamandridae 01 lồi, 01 giống.
2) Đã mơ tả 01 lồi mới cho khoa học (Cóc mày nam động
Leptobrachella namdongensis sp. nov.); Đã mơ tả đặc điểm hình thái, ghi nhận bổ sung 06 lồi cho tỉnh Thanh Hóa và 17 lồi cho KVNC.
3) Các loài ếch nhái ở KVNC đƣợc ghi nhận chủ yếu ở độ cao 400-800 m 45 loài, ở độ cao dƣới 400 m ghi nhận 27 loài, trên 800 m ghi nhận 18 lồi.
Trong 3 dạng sinh cảnh thì rừng tự nhiên trên núi đất ghi nhận nhiều loài nhất 44 loài (chiếm 89,9% tổng số loài), theo sau là rừng tự nhiên trên núi đá 25 loài (chiếm 51,1% tổng số loài) và ghi nhận ít nhất là sinh cảnh quanh khu dân cƣ và đất nơng nghiệp 15 lồi (chiếm 30,6% tổng số loài). Ở nghiên cứu này, độ cao trên 800 m và sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá chỉ có một số lồi phân bố hẹp nhƣ Cá cóc sần Tylototriton asperrimus, Nhái cây quang
Gracixalus quangi…
4) Thành phần loài của KBT Nam Động với VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, VQG Cúc Phƣơng, KBTTN Ngọc Sơn Ngổ Luông, KBTTN Vân Long, có mức tƣơng đồng cao với VQG Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình) (djk = 0,57143) và thấp nhất là KBT Nam Động với KBTTN Vân Long (djk = 0,38806).
5) Trong số 46 lồi ếch nhái ghi nhận ở KVNC có 4 lồi có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 4 lồi có tên trong Danh lục Đỏ IUCN (2019), 1
lồi trong NĐ 06/2019NĐ-CP. Các nhân tố đe dọa đến bảo tồn ếch nhái ở KVNC là: Phá rừng làm nƣơng rẫy, cháy rừng, khai thác gỗ, chia cắt sinh cảnh do các dự án làm đƣờng, săn bắt làm thực phẩm và buôn bán. Một số giải pháp bảo tồn nhƣ bảo vệ và phát triển rừng, liên kết các khoảnh rừng biệt lập, khai thác bền vững, phát triển kinh tế và du lịch sinh thái, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng.
2. Kiến nghị
1. Cần có thêm các nghiên cứu tiếp theo về khu hệ ếch nhái tại KBT Nam Động và khu vực lân cận.
2. Thực hiện các giải pháp bảo tồn với các loài quý, hiếm, có phân bố ở KVNC; các lồi bị săn bắt mạnh. Sử dụng bền vững tài nguyên ếch nhái gắn với phát triển kinh tế nhƣ hạn chế khai thác vào mùa sinh sản, nghiên cứu nhân ni một số lồi có nhu cầu cao làm thực phẩm hoặc nuôi làm cảnh. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về pháp luật, chính sách của nhà nƣớc về giá trị của tài nguyên rừng.
3. Mở rộng diện tích KBT kéo dài từ xã Sơn Điện đến xã Sơn Thủy huyện Quan Sơn.
Cơng trình liên quan đến luận văn:
1) Hoang Van Chung, Shi Shengchao, Nguyen Thien Tao, Luu Quang Vinh, Lo Van Oanh, Tran Hoang Dung, Pham The Cuong, Nguyen Quang
Truong, Chen Youhua, Wang Bin& Jiang Jianping (2019).A new species of
Leptobrachella Smith 1925 (Anura: Megophryidae) from Thanh Hoa
Province, Vietnam, Raffles Bulletin of Zoology(in review).
2) Lƣu Quang Vinh, Đinh Sỹ Tƣờng, Lƣơng Khánh Linh, Lò Văn Oanh (2019). LYCODON MERIODIONALIS (Vietnames large toothed
snake) DIET. Herpetological Review (50) ( tr.161-162).
3) Lƣu Quang Vinh, Lò Văn Oanh, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh, Phạm Thị Kim Dung (2019). Hội thảo quốc gia về lƣỡng cƣ và bò sát ởViệt Nam. Lần thứ tƣ, Thanh Hóa, 30/08/2019 (tr.88-97).
4) Vinh Quang Luu, Phanh A Trang, Oanh Van Lo (2019). NEW RECORD OF THE GREEN RAT SNAKE PTYAS NIGROMARGINATA
(BLYTH, 1854) (SQUAMATA: COLUBRIDAE) FROM SON LA PROVINCE, VIETNAM. Journal of forestry science and technology No.8.
5) Luu Quang Vinh, Lo Van Oanh (2018). A new distribution record of Cyrtodactylus soni Le, Nguyen, Le & Ziegler, 2016 (Reptilia: Squamata:
Gekkonidae) from Hoa Binh province and threats assessment. Academia journal of biology, 40(3) (tr.90-95).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách ĐỏViệt Nam, Phần I - Động vật, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
2. Chi cục Kiểm lâm Thanh Hố (2014),Báo cáo tóm tắt “Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa đến năm 2020”, Thanh Hố.
3. Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị Định 06/2019/NĐCP Nghị định vềquản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ƣớc về bn bán quốc tế các lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
4.Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trƣờng, Phạm Thế Cƣờng, Nguyễn Thiên Tạo (2013), Đa dạng thành phần lồi bị sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) của Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, Báo cáo khoa
học về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần 5, Nxb Nông Nghiệp, tr. 401-410. 5. Hồ Thu Cúc, Nguyễn Thiên Tạo (2009), Đa dạng các lồi bị sát và ếch
nhái ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Báo
cáo khoa học hội thảo quốc gia về lƣỡng cƣ và bò sát ở Việt Nam lần 1, Nxb Đại học Huế, tr. 31-38.
6. Phạm Thế Cƣờng, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trƣờng, Chu Thị Thảo, Nguyễn Thiên Tạo (2012), Thành phần lồi bị sát và ếch nhái ở KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá, Hội thảo quốc gia về lƣỡng cƣ bò sát lần 2. NxbĐại học Vinh, tr. 112-119.
7. Phạm Thế Cƣờng, Nguyễn Quảng Trƣờng, Ngô Ngọc Hải (2016), Thành
phần loài lưỡng cư ở Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình, Hội thảo khoa học quốc gia lƣỡng cƣ bò sát ởViệt Nam lần thứ 3. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tr. 125-132.
8. Phạm Thế Cƣờng (2018), Nghiên cứu đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái (Amphibia) ở một số khu vực núi đá vôi thuộc miền bắc việt nam và đề xuất các giải pháp bảo tồn. Luận án tiến sĩ sinh học. Học viện khoa học và công nghệ.
9.Lê Trung Dũng, Phạm Thăng Đạt, Lƣơng Mai Anh, Nguyễn Hải Nam, Nguyễn Quảng Trƣờng (2016), “Thành phần loài và đặc điểm phân bố các lồi lưỡng cư và bị sát ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình”, Hội thảo quốc gia về lƣỡng cƣ và bò sát ở Việt Nam lần thứ 3, Nxb Khoa học tự nhiên & Công nghệ, tr. 52-59.
10. Đồng Thanh Hải, Trần Ngọc Thông, Mai Văn Chuyên, Thào A Tung (2017), Đặc điểm khu hệ bò sát - ếch nhái tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, 316 tr. 99-106.
11. Lê Vũ Khơi, Hồng Ngọc Thảo, Hoàng Xuân Quang (2011), Kết quả nghiên cứu Khu hệ động vật có xương sống trên cạn (thú, chim, bò sát, ếch nhái) ở Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần 4, Nxb Nông Nghiệp, tr. 151-164.
12. Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang, Hồ Thu Cúc (1981), Kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam (1956-1976), Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 365-427.
13. Lê Nguyên Ngật, Lê Thị Ly, Hồng Văn Ngọc (2011), ưỡng cư bị sát ở vùng Tây Bắc, Việt Nam, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần 4, Nxb Nông Nghiệp, tr.763-770.
14. Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Cox, N., Nguyễn Văn Tiến, Đào Tấn Hổ, et al. (2003), Sổ tay hướng dẫn giám sát và điều tra đa dạng sinh học. Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.
15. Nguyễn Huy Quang (2018), Đa dạng các lồi bị sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội.
16. Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng (2012), Ếch nhái, bị sát ở vườn quốc gia Bạch Mã, Nxb Nông Nghiệp, 220 tr.
17. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục bò sát và ếch nhái Việt Nam, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, 264 tr.
18. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2005), Danh lục ếch nhái và bị sát Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, 180 tr.
19. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Lê Nguyên Ngật, Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng (2009), Nhìn lại q trình nghiên cứu ếch nhái, bị sát ở Việt Nam qua từng thời kỳ, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lƣỡng cƣ và bò sát ở Việt Nam lấn 1, Nxb Đại học Huế, tr. 1-9.
20. Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trƣờng, Nguyễn Văn Sinh (2009),
Thành phần lồi bị sát và ếch nhái ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr. 739-745.
21. Nguyễn Thiên Tạo (2009), Kết quả khảo sát thành phần lồi bị sát, ếch nhái của khu vực rừng núi Pia Oắc, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng,
Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần 3, Nxb Nông Nghiệp, tr. 790-795
22. Đào Văn Tiến (1977), Về khóa định loại ếch nhái Việt Nam, Tạp chí Sinh vật -Địa học, Hà Nội, XV (2), tr. 33-40.
Tài liệu tiếng nước ngoài:
23. Aowphol, A., Rujirawan, A., Taksintum, W., Chuaynkern, Y., Stuart, B. L. (2015), A new caruncle-breeding Limnonectes (Anura: Dicroglossidae)
from northeastern Thailand, Zootaxa, 3956, tr. 258-270.
24. Bain, R.H., Hurley, M.M. (2011), A biogeographic synthesis of the
amphibians and reptiles of Indochina, Bulletin of the American museum
25. Bain, R.H., Nguyen, T.Q. (2004a), Herpetofaunal diversity of Ha Giang
Province in northeastern Vietnam, with description of two new species.
American Museum Novitates, 3453, tr. 1-42.
26. Bourret, R. (1942), Les batraciens de l'Indochine, - Inst. Océanogr. de l'Indochine, tr. 1-547.
27. Bain, R.H., Nguyen, Q.T., Doan, V.K. (2009),A new species of the genus Theloderma Tschudi, 1838 (Anura: Rhacophoridae) from Northwestern Vietnam, Zootaxa, 2191, tr. 58-68.
28. Bain, R.H., Nguyen, T.Q. (2004b), Three new species of narrow-mouth frog (Genus: Microhyla) from Indochina, with comments on Microhyla annamensis and Microhyla palmipes. Copeia, 3, tr. 507-524
29. Bain, R.H., Lathrop, A., Murphy, R.W., Orlov, N.L., Ho, T.C. (2003),Cryptic species of a cascade frog from Southeast Asia: taxonomic revisions and descriptions of six new species, American Museum Novitates, 3417, tr. 1-6.
30. Conservation International (2016),
http://www.conservation.org/publications/Documents/IndoBurma_ecosyst em_profi le_summary_English.pdf.
31. Clements, R., Sodhi, N., Schilthuizen, M., Peter, K.L. (2006), Limestone
Karsts of Southeast Asia: Imperliled Arks of Biodiversity, Biosciene,
56(9), tr. 733-742.
32. Dirzo, R., Raven, P.H. (2003), Global state of biodiversity and loss, Annual Review of Environment and Resources, 28, tr. 137-167.
33. Egert, J., Luu, V.Q., Nguyen, T.Q., Le, M.D., Bonkowski, M., Ziegler, T. (2017), First record of Gracixalus quyeti (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) from Laos: molecular consistency versus morphological divergence between populations on western and eastern side of the Annamite Range, Revue suisse de Zoologie, 124(1), tr. 47-51.
34. Forst, D.R. (09-05-2019), Amphibian Species of the World: an Online Reference Version 6.0 Electronic Database accessible at
http://reseach.amnh.org/vz/hepetology/amphibian/, American Museum of
Natural History, New York, USA.
35. Forst, D.R. (15- 07-2015), Amphibian Speies of the World: an Online Reference Version 6.0 Electronic Database accessible at
http://reseach.amnh.org/vz/hepetology/amphibian/, American Museum of
Natural History, New York, USA.
36. Fei, L., Ye, C., Jiang, J. (2010), Colored Atlas of Chinese Amphibians. Sichuan Publishing House of Sciee & Technology, Sichuan, 519 pp. 37. Fei, L., Hu, S., Ye, C., Huang, Y. (2009), Fauna Sinica. Amphibia.
Volume 3. Anura. Science Press, Beijing, 887 pp.
38. Grismer, L., Thy, N., Thou, C., Grismer, L.J. (2008), Checklist of the
amphibians and reptiles of the Cardamom region of southwestern Cambodia, Cambodian Journal of Natural History, (1), 12-28.
39. Goodall, D., Faithfull, S. (2010), U Minh Thuong National Park - Kien
Giang Province, Vietnam Amphibian and Reptile Survey 7th - 21st September 2009, Wildlife At Risk, Vietnam, 40 pp.
40. Hartmann, T., Ihlow, F., Edwards, S., Sovath, S., Handschuh, M., Boehme, W. (2013), A preliminary annotated checklist of the amphibians