Ếch cây sần go-don Theloderma gordoni

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ HIẾM NAM ĐỘNG, LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 74 - 76)

A) Mặt lƣng; B) Mặt bụng

Đặc điểm sinh thái:Ở khu vực nghiên cứu mẫu vật tìm thấyở hốc cây có ít nƣớc, đáy có nhiều bùn và lá cây mục, trong rừng cây gỗ, xung quanh là cây bụi.

Phân bố: Việt Nam: Loài này ghi nhận ở các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hịa Bình, Nghệ An, Kon Tum, Gia Lai, Đồng Nai (Nguyen et al. 2009) [51]. Thế giới: Loài này ghi nhận ở Thái Lan (Nguyen et.al. 2009) [51]. Đây là loài lần đầu tiên ghi nhận mới cho tỉnh Thanh Hóa.

4.2.5.4. ch cây ln Rhacophorus smaragdinus Blyth, 1852

Mu vt nghiên cu (n = 2): 02 cá thể đực trƣởng thành ND.17.67, ND.17.108 thu vào tháng 05/2017 có tọa độ (20o18’37.2”N, 104o53'23.0''E), thu ở độ cao 742 - 747 m so với mực nƣớc biển.

Đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái mẫu vật phù hợp với mơ tả của Luu et al. (2014b) [49]. SVL 63.1 - 90.2 mm, đầu rộng hơn dài (HW 24.8 -

35.8 mm, HL 22.5 - 31.1 mm); mõm tròn, mõm dài hơn đƣờng kính của mắt (SL 10.9 - 14.8 mm, ED 6.2 - 8.0 mm); gờ mõm lồi rõ, vùng má lõm; khoảng cách giữa hai ổ mắt rộng hơn khoảng cách giữa hai lỗ mũi và mí mắt trên (IOD 7.9 - 10.5 mm, IND 7.5 - 9.6 mm, UEW 5.4 - 6.6 mm); mũi hƣớng sang bên, cách xa mõm và mắt (NS 5.0 - 7.6 mm, EN 5.9 - 7.8 mm); màng nhĩ trịn, đƣờng kính màng nhĩ lớn hơn khoảng cách màng nhĩ đến mắt (TD 3.6 - 5.2 mm, TYE 2.1 - 3.7 mm); có nếp gấp phía trên màng nhĩ, có răng lá mía, lƣỡi khuyết hình tim.

Chi trƣớc: FLL 10.1 - 15.0 mm, HAL 31.9 - 47.7 mm; chiều dài tƣơng đối của các ngón tay: I < II < IV < III; đầu ngón tay mở rộng thành các đĩa lớn, củ dƣới khớp ngón rõ, có rìa da dọc theo ngón tay ngồi, nốt sần trong lịng bàn tay nổi rõ, có chai sinh dục đối với con đực (NPL 7.2 mm).

Chi sau: Chiều dài bàn chân dài hơn chiều dài đùi và chiều dài ống chân (FoL 43.2 - 65.7 mm, FeL 31.8 - 45.6 mm, TbL 31.3 - 46.0 mm); chiều dài tƣơng đối của các ngón chân: I < II < III < V < IV; giữa các ngón chân có màng bơi hồn

tồn, cơng thức màng bơi: ; có

rìa da dọc theo ngón chân ngồi; củ dƣới khớp ngón rõ, có củ bàn trong (IMT 2.3 - 3.7 mm); khơng có củ bàn ngồi.

Da: Lƣng, đầu, vai đùi có các nốt sần.

Màu sc mu khi sng: Da phía trên lƣng, đầu, cánh tay, đùi, bắp chân có màu xanh lá cây, đặc biệt da mặt bụng, cổ họng, dƣới đùi có màu xanh lá cây với một số chấm màu vàng, có dải màu trắng từ mép hàm dƣới cho tới háng, viền da và đầu ngón tay, ngón chân màu tím, mặt bụng màu trắng kem hoặc tím đƣợc phân tách với phần màu xanh lá cây bằng một dải màu trắng ở hai bên sƣờn; các phần bên của thân và đùi có một sốchấm màu đỏ.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ HIẾM NAM ĐỘNG, LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)