Ếch cây sần đỏ Theloderma lateriticum

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ HIẾM NAM ĐỘNG, LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 82)

Đặc điểm sinh thái: Ở khu vực nghiên cứu, mẫu đƣợc tìm thấy trên lá

cây gần mặt đất ven suối, xung quanh là cây bui, tre nứa ở KBT Nam Động.

Phân bố: Loài này đƣợc ghi nhận ở Việt Nam các tỉnh nhƣ: Lào Cai, Bắc Giang, Hịa Bình (Hecht et al. 2013) [41]. Đây là loài lần đầu tiên ghi nhận mới cho tỉnh Thanh Hóa.

4.3. Đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái

4.3.1. Phân bố theo độ cao

Kết quả khảo sát ở khu vực nghiên cứu cho thấy số lƣợng loài ếch nhái ghi nhận ở độ cao từ 400 - 800 m nhiều nhất, có số lƣợng lồi ghi nhận là 45 lồi (chiếm 91% tổng số loài). Số lƣợng loài ếch nhái ghi nhậnở độ cao dƣới 400 m là 27 loài (chiếm 55% tổng số lồi) số lồi ghi nhận ít nhất ở độ cao > 800 m 18 lồi (Hình 4.28). Điều này có thểgiải thích nhƣ sau:

Ở các địa điểm nghiên cứu, sinh cảnh rừng tự nhiên còn tƣơng đối tốt thƣờng tập trung ở độ cao 400 - 800 m, có nhiều khe suối, vũng nƣớc và thung lũng ẩm thích hợp cho mơi trƣờng sống của các lồi ếch nhái nhƣ: Ếch cây ki ô Rhacophorus kio, Chàng mẫu sơn Sylvirana mausonensis, Ếch nhẽo lim bốc Limnonectes limborgi,Ếch nhẽo ba na imnonectes banaensis…

Ở độ cao dƣới 400, chủ yếu là khu vực quanh khu dân cƣ hoặc các khu rừng đã bị tác động mạnh nhƣ phun thuốc diệt cỏ ở nƣơng rẫy, ruộng…nên số lƣợng loại ghi nhận ít hơn và thƣờng là các lồi phổ biến nhƣ: Ngóe

Fejervarya limnocharis, Chẫu chuộc Sylvirana guentheri, Nhái bầu vân

Microhyla pulchra,Ếch cây mi an ma Polypedates mutus…

Ở độ cao trên > 800 m, sinh cảnh rừng còn tốt nhƣng thƣờng là những đỉnh núi dốc, khơ, khơng có các khe suối hay vũng nƣớc, khơng phải là mơi trƣờng sống thích hợp với nhiều lồi ếch nhái. Tuy nhiên, ở độ cao này lại ghi nhận nhiều loài nhƣ, Ếch cây sần đỏ Theloderma lateriticum, Ếch cây sần bắc bộTheloderma corticale, Nhái cây quang Gracixalus quangi

Hình 4.28. Số lồi ếch nhái theo đai độ cao ở KVNC

4.3.2. Phân bố theo sinh cảnh

Căn cứ vào sự phân chia dạng thảm thực vật của UNESCO 1973 [76] và mức độ tác động của con ngƣời đến thảm thực vật theo tài liệu “Sổ tay hƣớng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinh học (2003)”[19], đồng thời căn cứ vào các dạng rừng trên núi đá vôi ở miền Bắc Việt Nam, chúng tơi đánh giá phân bố của các lồi ếch nhái theo 3 dạng sinh cảnh: khu dân cƣ và đất nông nghiệp, rừng thứ sinh núi đất và rừng tự nhiên núi đá. (hình 4.29).

Khu dân cƣ và đất nông nghiệp (SC1): Là sinh cảnh chịu sự tác động nhiều nhất của con ngƣời, thƣờng là dạng sinh cảnh trống ven rừng, ven sông suối đểtrồng lúa, sắn, ngô và một số cây rau màu, cây ăn quả. Quanh khu dân cƣ cịn có vƣờn tạp, là nơi chăn thả gia súc, gia cầm. Ở dạng sinh cảnh này ghi nhận 15 lồi (chiếm 30,6% tổng số lồi) (hình 4.29). Các lồi ghi nhận ở sinh cảnh này thƣờng là các loài phân bố rộng và phổ biến nhƣ: Cóc nhà

Duttaphrynus melanostictus, Các lồi nhái bầu (Microhyla ssp.), Ngóe

Fejervarya limnochris, Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus, Ếch cây đầu to

Polypedates megacephalus, Ếch cây mi-an-ma P. mutus…

Rừng tự nhiên trên núi đất (SC2): Bao gồm các khu rừng đang phục hồi, rừng tự nhiên tre nứa, rừng hỗn giao, song mây. Khu vực này ít bị tác động hơn, thƣờng là dạng sinh cảnh đang ở giai đoạn diễn thế giữa cây bụi trảng cỏ đến rừng thƣờng xanh. Ở dạng sinh cảnh này đã ghi nhận 44 lồi (chiếm 89,8% tổng số lồi) (hình 4.29). Các lồi đặc trƣng ở sinh cảnh này là các loài phổ biến nhƣ đề cập trên và một số lồi có khả năng thích nghi với nhiều sinh cảnh sống khác nhau nhƣ: Cóc mắt bên Megophrys major, Ếch nhẽo ban-na Limnonectes bannaensis, Ếch bám đá Amolops ricketti, Chàng

mẫu sơn Sylvirana maosonensis

Rừng tự nhiên trên núi đá (SC3): Là dạng sinh cảnh rừng tự nhiên có nhiều cây gỗ lớn và vừa. Dạng sinh cảnh này thƣờng xa khu dân cƣ, chất lƣợng rừng cịn tốt, độ che phủ cao và ít chịu tác động của con ngƣời. Ở dạng sinh cảnh này đã ghi nhận 25 loài (chiếm 51,1% tổng số lồi) (hình 4.29). Sinh cảnh này cũng là nơi sinh sống của nhiều lồi q, hiếm và có giá trị bảo tồn nhƣ: Cá cóc sần Tylototriton asperrimus,

Ếch cây sần bắc bộ Thedoderma corticale...

4.4. Đánh giá mức độ tƣơng đồng thành phần loài ếch nhái

Để đánh giá mức độ tƣơng đồng về thành phần loài ếch nhái giữa KVNC và các khu bảo tồn lân cận và có sinh cảnh tƣơng tự với KBT

Nam Động. Bốn khu bảo vệ đã đƣợc lựa chọn trong phân tích chỉ số tƣơng đồng (Sorensen-Dice index) về thành phần loài ếch nhái bao gồm VQG Cúc Phƣơng theo Nguyễn Huy Quang (2018) [20], VQG Phong Nha - Kẻ Bàng theo Luu et al. (2013) [49], KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông theo Phạm Thế Cƣờng và cs. (2016) [16] và KBTTN Vân Long theo Lê Trung Dũng và cs. (2016) [11].

Bảng 4.2. Chỉ số tƣơng đồng (Sorensen-Dice index) về thành phần loài ếch nhái giữa KBT Nam Động và một số KBT/VQG lân cận

KBT Nam Động VQG Cúc Phƣơng VQG PN-KB KBTTN Vân Long KBTTN NS-NL KBT Nam Động 1 VQG Cúc Phƣơng 0.53608 1 VQG PN-KB 0.57143 0.59794 1 KBTTN Vân Long 0.38806 0.48485 0.41791 1 KBTTN NS-NL 0.5618 0.68182 0.58427 0.55172 1

Ghi chú: PN-KB: Phong Nha-K Bàng; NS-NL: Ngọc Sơn-NgLuông.

So sánh chỉ số Sorensen-Dice index ở(bảng 4.2), ta thấy mức độ tƣơng đồng về thành phần loài giữa KBT Nam Động với VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cao nhất (djk = 0,57143), tiếp đến là giữa KBT Nam Động với KBTTN NS-NL (djk = 0,5618), thấp hơn là giữa KBT Nam Động với VQG Cúc Phƣơng (djk = 0,53608), thấp nhất là giữa KBT Nam Động và KBTTN Vân Long (djk = 0,38806). Điều này có thể giải thích là KBT Nam Động và VQG Phong Nha - Kẻ Bàng xa nhau về mặt địa lý, đều có sinh cảnh giống nhau là rừng trên núi đá vôi và núi đất.

KBT Nam Động và VQG Phong Nha - Kẻ Bàng tập hợp lại thành nhóm, VQG Cúc Phƣơng với KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông tập hợp thành nhánh có thể nói những nghiên cứuở 2 khu này nhiều hơn và khoảng cách địa lí gần nhau nên độ tƣơng đồng gần với nhau (hình 4.30) .

Hình 4.30. Phân tích tập hợp nhóm về sự tƣơng đồng thành phần loài giữa KBT Nam Động và các KBT/VQG lân cận (giá trị gốc nhánh

lặp lại 1000 lần)

4.5. Các vấn đề liên quan đến bảo tồn các loài ếch nhái tại KBT Nam Động

4.5.1. Các lồi có giá trị bảo tồn

Để đánh giá giá trị bảo tồn của khu hệ ếch nhái ở KVNC, các lồi có tên trong Nghị định 06/2019/NĐ-CP [3], Sách Đỏ Việt Nam (2007) [2], Danh lục Đỏ IUCN (2019) [44] đã đƣợc thống kê và đánh giá cấp độ ƣu tiên cho bảo tồn.

Bảng 4.3. Các lồi ếch nhái có giá trị bảo tồn ở KVNC

STT Tên khoa học SĐVN (2007) IUCN (2019) NĐ 06/2019 -CP 1 Ingerophrynus galeatus VU 2 Quasipaa verrucospinosa NT 3 Odorrana geminata VU 4 Gracixalus quangi VU 5 Rhacophorus kio EN 6 Xenophrys palpebralespinosa CR 7 Theloderma corticale EN

8 Tylototriton asperrimus NT IIB

Ghi chú: STT- Số thứ tự.

Trong nghiên cứu này đã ghi nhận có 8 lồi có giá trị bảo tồn (chiếm 16,6% tổng số loài ghi nhận ở KVNC) (Bảng 4.3) cụ thể nhƣ sau:

Có 4 lồi có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007). Trong đó, 1 lồi ở mức CR (Cực kì nguy cấp):Cóc núi bắc bộ Xenophrys palpebralespinosa,2 lồi ở mức EN (nguy cấp): Ếch cây ki ô Rhacophorus kio, Ếch cây sần bắc bộ Theloderma corticale

và 1 loài ở mức (sẽ nguy cấp): Cóc rừng Ingerophrynus galeatus.

Có 3 lồi có tên trong Danh lục Đỏ IUCN (2019) trong đó có 2 lồi ở bậc VU (sẽ nguy cấp): Ếch thơm Odorrana geminata, Nhái cây quang Gracixalus quangi, và 2 loài ở bậc NT (gần bị đe dọa): Ếch gai sần Quasipaa verucospinosa, Cá cóc sần Tylototriton asperrimus.

Có 1 lồi có tên trong Phụ lục của Nghị Định 06/2019/NĐ-CP thuộc nhóm IIB, Cá cóc sần Tylototriton asperrimus.

4.5.2. Các nhân tố đe dọa lên các lồi ếch nhái

Để làm cơ sở cho cơng tác quy hoạch bảo tồn và tìm giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của con ngƣời đến sinh cảnh sống và quần thể của các lồi ếch nhái, chúng tơi phân tích hai nhóm tác nhân chính nhƣ sau:

4.5.2.1. Mt và suy thoái sinh cnh sng

Phá rừng làm nương rẫy chiếm đất canh tác: Do đặc trƣng của địa hình núi đá vơi là các đỉnh núi nằm xen kẽ là các thung lũng nên việc phá rừng làm nƣơng rẫy diễn ra phổ biến ở xã Nam Động. Việc mất đi các diện tích rừng tự nhiên dẫn đến cạn kiệt nguồn nƣớc, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của các loài lƣỡng cƣ, đặc biệt vào mùa sinh sản. Sinh cảnh rừng ở các thung lũng và sƣờn núi kể cả trong vùng lõi của các KBT nên các hoạt động canh tác nông nghiệp, chăn nuôi gia súc (trâu, bò, dê) thả tự do trong rừng, gia cầm tác động đến môi trƣờng sống tự nhiên của động vật hoang dã nhƣ bản Lở, xã Nam Động, huyện Quan Hóa, bản Bìn, xã Sơn Lƣ, Bản Bàng xã Trung Thƣợng huyện Quan Sơn.

Hình 4.31. Phá rừng làm nƣơng rẫy, lấn chiếm đất canh tác ruộng bậc thang tại bản Lở xã Nam Động huyện Quan Hóa

Cháy rng: Các vụ cháy rừng cũng hay diễn ra do việc đốt rừng làm nƣơng rẫy ở các bản nhƣ bản Lở, bản Bâu, xã Nam Động,huyện Quan Hóa, đốt lửa khai thác mật ong dẫn đến cháy lan sang các khu vực rừng tự nhiên nhƣ bản Bìn xã Sơn Lƣ huyện Quan Sơn. Cháy rừng không chỉ tiêu diệt các lồi ếch nhái mà cịn là ngun nhân chia cắt sinh cảnh sống của các loài, đặc biệt là các loài sống và sinh sản ở ven rừng giáp với khu vực đất canh tác nông nghiệp.

Khai thác gỗ: Do đặc thù của rừng núi đất, đá vơi có nhiều loại gỗ q nhƣ Giổi, Vàng tâm, Thơng đỏ bắc, Thơng pà cị... nên việc khai thác gỗ trái pháp luật diễn ra khá phổ biến và thƣờng xuyên. Theo quan sát trong quá trình nghiên cứu hoạt động khai thác gỗdiễn ra phổbiến nhất ở xã Nam Động và xã Trung Thƣợng. Bên cạnh đó việc khai thác củi phục vụnhu cầu đun nấu ở các gia đình trong vùng đệm của KBT. Hoạt động khai thác lâm sản phi gỗ: Các hoạt động khai thác măng, lan và các loại cây thuốc diễn ra không nhiều ở các địa điểm nghiên cứu.

Hình 4.32. Hình ảnh khai thác gỗ tại khu vực xã Trung Thƣợng huyện Quan Sơn và xã Nam Động huyện Quan Hóa

Tác động ca dự án làm đường: Các dự án làm đƣờng khơng chỉ làm mất đi nhiều diện tích rừng tự nhiên mà cịn chia cắt sinh cảnh sống các lồi động vật hoang dã nói chung và các lồi ếch nhái nói riêng. Việc khai thác đá để làm đƣờng cũng phá hủy một phần diện tích rừng trên núi đá vôi ở xã Sơn Lƣ. Các dự án làm đƣờng đang tiến hành ở các địa điểm nhƣ tuyến đƣờng nối giữa hai xã Nam Động và Sơn Điện xuyên qua vùng đệm, tuyến đƣờng nối giữa các bản của các xã Trung Thƣợng, Nam Động. Các tuyến đƣờng này hồn thành cũng có thể sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động vận chuyển khai thác gỗ và các loại lâm sản trái phép.

4.5.2.2. Tác động tiêu cc trc tiếp đến qun th ca các loài ếch nhái

Khai thác làm thc phm: Nhiều loài ếch nhái đƣợc ngƣời dân địa phƣơng khai thác làm thực phẩm và buôn bán ở các bản, các xã nhƣ Nam Động, Sơn Lƣ và một số cung cấp cho các nhà hàng (huyện Quan Sơn) nhƣ Ếch đồng

Hoplobatrachus rugulosus, Ếch nhẽo ban-na Limnonectes bannaensis, Ếch gai sần Quasipaa verucospinosa, Ếch cây đầu to Polypedates megacephalus, Ếch cây mi-an-ma Polypedates mutus, Ếch cây ki ô Rhacophorus kio,… Các hoạt động khai thác này diễn ra thƣờng xuyên và tập trung nhiều hơn vào mùa sinh sản dẫn tới suy giảm quần thể, nhiều loài lƣỡng cƣ cỡ lớnở khu vực nghiên cứu.

Hiện nay bắt gặp ở ngoài tự nhiên rất ít nhƣ các lồi nhƣ Ếch cây ki ơ

Rhacopholus kio,Ếch gai sầnQuasipaa verucospinosa

Hình 4.33. Hình ảnh dân bắt ếch nhái làm thực phẩm ở xã Nam Động

S dng hoá cht trong canh tác: Việc sử dụng thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật khơng kiểm sốt có thể gây chết các lồi ếch nhái hoặc con mồi của chúng nhƣ côn trùng ở sinh cảnh canh tác, ngồi ra nó cịn gây ơ nhiễm nguồn nƣớc và đất. Tại KVNC ngƣời dân thƣờng sử dụng các loại thuốc diệt cỏ có độc tố cao để phun trực tiếp lên rẫy, ruộng.

4.5.3. Một số đề xuất đối với công tác bảo tồn

a. Đối tư ng cần ưu tiên bảo tn

Ƣu tiên bảo vệ các loài quý, hiếm: Do quần thể các loài quý, hiếm có kích cỡ nhỏ lại bị suy giảm do khai thác trong thời gian dài nên ƣu tiên kiểm soát việc săn bắt trái phép các loài này ở KVNC nhƣ: Ếch gai sần Quasipaa verucospinosa, Ếch cây ki-ô Rhacophorus kio, Ếch cây sần bắc bộ

Theloderma corticale, Cá cóc sầnTylototriton asperrimus. Địa điểm cụthể có ghi nhận phân bố các lồi này cần ƣu tiên bảo vệ là các khu vực rừng thuộc xã Nam Động, xã Sơn Lƣ.

Trong KVNC có một số lồi ếch nhái khơng thuộc danh sách các loài quý, hiếm, nhƣng cũng đang bị khai thác mạnh nhƣ: Cóc mắt bên Megophrys

major, Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus, Ếch nhẽo ban-na Limnonectes

bannaensis, Ếch xanh Odorrana chloronota, Ếch ti-an-nan Odorrana tiannanensis, Ếch cây đầu to Polypedates megacephalus. Các hoạt động bảo tồn cũng cần chú ý nhằm duy trì và phục hồi quần thể các loài nêu trên.

b. Đềxut các hoạt động ưu tiên bảo tn

Căn cứ vào thực tế nghiên cứu, thực tế địa phƣơng và qua đánh giá các nhân tố tác động, nghiên cứu cũng đƣa ra một số đề xuất các kiến nghị với công tác bảo tồn và hƣớng bảo tồn các loài ếch nhái tại KBT Nam Động nhƣ sau:

Bo v và phát trin rng: Để bảo tồn sinh cảnh sống các loài EN, trƣớc hết cần bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có thơng qua tăng cƣờng tuần tra, xử lý vi phạm (kiểm soát các hoạt động khai thác gỗ đang diễn ra mạnh ở xã Nam Động, xã Trung Thƣợng, phòng chống cháy rừng, đặc biệt vùng lõi, các phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, sinh cảnh ở các khu vực phục hồi sinh thái. Do vậy, cần hỗtrợ phƣơng tiện và nâng cao năng lực cho kiểm lâm, xây dựng các trạm các tuyến tuần tra, thực hiện các khóa tập huấn để nâng cao năng lực về các quy định luật pháp, kỹ năng sử dụng trang thiết bị, kỹ năng giám sát loài. Giải pháp lâu dài là phát triển vƣờn rừng các vùng giáp ranh với KBT và

vùng đệm để cung cấp gỗ, củi đun, lâm sản phi gỗ giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguồn lâm sản tự nhiên trong KBT.

Liên kết các khonh rng b bit lp: Các KBT cần có kế hoạch trồng rừng bổ sung (các loại cây bản địa) để tạo hành lang xanh kết nối giữa các khoảnh rừng, tạo không gian rộng lớn hơn cho các quần thể động vật hoang dã

Khai thác bn vng: Hạn chế tối đa tình trạng săn bắt vì mục đích thƣơng mại đối với các lồi có giá trị bảo tồn nhƣ, Ếch gai sần Quasipaa verucospinosa, Ếch cây ki-ô Rhacophorus kio. Đặc biệt, hạn chế ngƣời dân săn bắt vào mùa sinh sản của các loài này.

Xem xét khả năng nhân ni một số lồi có giá trị kinh tế cao phục vụ nhu cầu làm thực phẩm nhƣ: Ếch nhẽo ba na Limnonectes bannaensis, Ếch gai sần Quasipaa verucospinosa và Ếch cây đầu to Rhacophorus

megacephalus. Việc nhân ni sinh sản quy mơ hộ gia đình thành cơng sẽ góp phần giảm áp lực khai thác từ tự nhiên, đồng thời góp phần cải thiện thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng.

Phát trin kinh tế và du lch sinh thái: Các hoạt động giúp nâng cao đời sống của nhân dân và giảm áp lực đối với rừng. Cần có chính sách quy hoạch và sử dụng đất nông, lâm nghiệp nhƣ giao rừng, đất canh tác hợp lí,

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ HIẾM NAM ĐỘNG, LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)