Cấp tín dụng:

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP (Trang 36 - 41)

Nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng chủ yếu dưới hình thức cho vay như cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng, cho vay nơng nghiệp, cho vay mua sắm bất động sản, tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay du học…

Tổng dư nợ cho vay của hệ thống NHVN đến 31.12.2004 tăng 41,65% so với cuối năm 2003, cao hơn nhiều so với mức tăng 28,41% của năm 2003.

Biểu đồ 2. Tín dụng đối với nền kinh tế (5)

(ĐVT: ngàn tỷ đồng) 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng tín dụng Bằng VND Bằng USD

Trong khi đĩ, các loại hình cấp tín dụng khác vẫn chưa được triển khai phổ biến như:

- Bao thanh tốn: nghiệp vụ này hiện chỉ cĩ Ngân hàng Á châu mới đưa vào thực hiện trong năm 2005 và sắp tới đây là Vietcombank, Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín, Ngân hàng Kỹ Thương … chuẩn bị đưa vào thực hiện.

- Cho thuê tài chính: chỉ một số ít các ngân hàng đã cĩ Cơng ty cho thuê tài chính như Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Đầu tư và phát triển, Ngân hàng nơng nghiệp, riêng Ngân hàng Cơng Thương thì liên kết thành lập Cơng ty cho thuê tài chính.

Cấp tín dụng tâïp trung chủ yếu dưới hình thức cho vay đã trở thành một trong những lĩnh vực tạo ra nhiều rủi ro nhất cho các NH. Hầu hết tài sản cĩ rủi ro chất lượng thấp nằm ở khối lượng nợ xấu (tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ tín dụng đã giảm từ mức 10,8% năm 2000 xuống cịn 2,84% năm 2004 theo tiêu chuẩn phân loại nợ của Việt Nam, nhưng tỷ lệ này sẽ cao hơn, đối với một số NH cĩ thể lên tới hai con số theo tiêu chuẩn phân loại nợ quốc tế). Trong khi đĩ, khả năng trích lập dự phịng rủi ro cịn hạn chế một số NH chưa trích dự phịng rủi ro đầy đủ.

Biểu đồ 3. Nợ quá hạn theo tiêu chuẩn phân loại nợ củaNHNNVN (6)

(ĐVT: ngàn tỷ đồng) 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 2003 2004 Tổng dư nợ Nợ quá hạn

Bảng 3. Tỷ lệ nợ quá hạn theo đánh giá của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) qua các năm (tỷ lệ%) (7) Năm

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003

Tồn hệ thống 13,2 13,1 9,3 9,25 8,02

NHTMQD 11,1 11,0 9,1 8,7 7,20

NH TMCP 23,0 24,4 23,8 22,4 20,4

NHLD & chi nhánh nước

ngồi 0,42 0,51 0,55 0,52 0,50 Biểu đồ 4. Tỷ lệ nợ quá hạn (8) (ĐVT: ngàn tỷ đồng) 0 5 10 15 20 25 1999 2000 2001 2002 2003 Tồn hệ thống NHTMQD NHTMCP NHLD và CN NH nước ngồi

(7) & (8) Nguồn: Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp bộ: Những giải pháp chủ yếu và bước đi cho q trình tự do hố tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống NHVN (số liệu IMF).

2.1.1.3. Các dịch vụ khác:

Các nghiệp vụ phái sinh tiền tệ, lãi suất, tỷ giá trong hoạt động kinh doanh vốn, ngoại hối (hốn đổi, kỳ hạn, tương lai, quyền chọn), dịch vụ đầu tư, bảo hiểm, dịch vụ tư vấn … chưa được triển khai hoặc đang trong giai đoạn nghiên cứu, thử nghiệm ở các NHVN.

¾ Dịch vụ bảo hiểm:

Dịch vụ bảo hiểm vẫn cịn rất mới mẻ đối với thị trường VN, người dân vẫn chưa quen sử dụng các sản phẩm về bảo hiểm cũng như hiểu hết tính chất quan trọng của nĩ. Theo quy định tại Luật các TCTD, các ngân hàng được phép thành lập cơng ty bảo hiểm độc lập nhưng cho đến nay các NHVN tham gia bảo hiểm vẫn ở tư cách là đại lý cho các Cơng ty bảo hiểm trong nước và nước ngồi hoặc chỉ gĩp vốn cổ phần ở các Cơng ty bảo hiểm trong nước.

¾ Dịch vụ đầu tư:

Dịch vụ đầu tư cịn hết sức mới mẻ đối với các NHVN, các NH hiện nay chỉ thực hiện đầu tư cho chính mình như đầu tư kinh doanh chứng khốn nhằm hưởng chênh lệch giá, hùn vốn mua cổ phần vào các cơng ty cổ phần để hưởng cổ tức … nhưng vẫn chưa cung cấp dịch vụ đầu tư cho khách hàng.

Ở các nước phát triển dịch vụ đầu tư đã được các ngân hàng thực hiện từ rất lâu, các ngân hàng cung cấp dịch vụ đầu tư cho khách hàng hay cịn gọi là quản lý đầu tư cho khách hàng dưới dạng đầu tư chứng khốn, đầu tư tiền tệ, đầu tư chênh lệch lãi suất, đầu tư cho kế hoạch hưu trí, hay ngay cả đầu tư vào danh mục các cơng ty ở nước ngồi … nhằm đáp ứng cho mục đích tài chính nào đĩ của khách hàng trong ngắn hạn và kể cả trong dài hạn. Khi theo đuổi một chính sách đầu tư, ngân hàng nước ngồi ln xem xét các u cầu đặc biệt của từng đối tượng khách hàng. Chính vì thế mà danh mục dịch vụ đầu tư của các ngân hàng nước ngồi thường rất phong phú và đa dạng.

Hình 1. Danh mục dịch vụ đầu tư dành cho khách hàng cá nhân của United Overseas Bank ( Singapore) (9)

Tài khoản đầu tư UOB-CPF

(UOB-CPF Investment Account)

Tài khoản UOB-SRS

(UOB-SRS Account)

Kế hoạch tài chính

(Financial Planning)

Quản lý tài sản đầu tư tín thác

(UOBAM Unit trusts)

Đầu tư tín thác

(Unit Trusts)

Tín thác cho bên thứ ba (Third Party Unit Trusts)

Kinh doanh hợp đồng tương lai

(Future Trading)

Kim loại quý

(Precious Metals)

Cơng cụ chứng khốn

(Treasury Instruments)

Chứng khốn chính phủ (Government Securities)

¾ Các dịch vụ khác:

Với năng lực cịn nhiều hạn chế nên dịch vụ tư vấn ở hầu hết các NHVN cịn bỏ ngỏ. Các nghiệp vụ phái sinh tiền tệ, lãi suất, tỷ giá trong hoạt động kinh doanh vốn, ngoại hối đã cĩ nhiều ngân hàng áp dụng như quyền chọn vàng, ngoại tệ… nhưng chưa phát triển mạnh hoặc triển khai mang tính thăm dị và thử nghiệm là chính.

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)