Dõn trớ và trỡnh độ học vấn, đào tạo nghề của ngư dõn

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ khánh hòa giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 72 - 106)

6. Kết cấu đề tài

V.3.7Dõn trớ và trỡnh độ học vấn, đào tạo nghề của ngư dõn

Trong số 55 mẫu phỏt ra, cú 42 mẫu cú thụng tin với kết quả thu được như sau: Trỡnh độ học vấn Nghề đi biển Nghề khỏc Cộng Số lao động 4 3 7 Tiểu học Tỷ lệ % 7 8 7 Số lao động 39 2 41 Trung học cơ sở Tỷ lệ % 65 5 42 Số lao động 17 11 28 Trung học phổ thụng Tỷ lệ % 28 30 29 Số lao động 0 21 21 Đại học và sau đại học Tỷ lệ % 0 57 22 Số lao động 60 37 97 Cộng Tỷ lệ % 100 100 100

(Bảng tổng hợp được thống kờ dựa trờn số liệu thu thập được từ khối tàu điều tra)

Như vậy, phần lớn lao động đi biển cú trỡnh độ trung học cơ sở (chiếm 65% trong tổng số 60 lao động đi biển), số lao động đi biển cú trỡnh độ trung học phổ thụng chỉ chiếm 1/4 (28%), cũn lại trỡnh độ tiểu học chiếm 7% và khụng cú lao động đi biển nào cú trỡnh độ đại học, cao đẳng. Qua đú cú thể thấy, lực lượng lao động đi biển chỉ đạt ở trỡnh độ lao động phổ thụng. Điều này thể hiện sự khú khăn của lao động đi biển khi tiếp xỳc với việc sử dụng cỏc thiết bị khai thỏc hiện đại. Đõy cũng là lý do chớnh khiến cho việc hiệu quả sử dụng cỏc trang thiết bị hiện đại trong khai thỏc xa bờ khụng cao.

Trong số 55 mẫu phỏt ra, cú 50 mẫu cú thụng tin về việc cú tham gia cỏc lớp tập huấn về nghề khai thỏc hải sản hay khụng và kết quả thu được là cú 49 người đó từng tham gia cỏc lớp tập huấn, chỉ cú 1 người trả lời là chưa tham gia lớp tạp huấn nào. Tuy nhiờn, theo ý kiến phần lớn ngư dõn được hỏi, thỡ chủ yếu tham gia cỏc lớp tập huấn để hợp thức húa việc hành nghề, cũn bà con vẫn thực hiện nghề khai thỏc theo kinh nghiệm, cha truyền con nối. Nguyờn nhõn là do một phần những kiến thức học được phần lớn bà con đều đó biết, một phần kiến thức khú ỏp dụng được vào thực tế vỡ thiếu thực tế (như kiến thức về cỏc quy định phũng chỏy chữa chỏy, …), hoặc vỡ vốn đầu tư lớn nờn bà con khụng cú khả

năng đầu tư (như cỏc loại thiết bị dựng trong cụng nghệ bảo quản: mỏy làm đỏ vảy, mỏy lạnh,.., hay cỏc thiết bị dựng trong khai thỏc: mỏy dũ ngang, mỏy định vị,…). Ngoài ra, do hạn chế về trỡnh độ và khả năng tỡm tũi học hỏi nờn bà con sử dụng cỏc loại mỏy múc thiết bị cụng nghệ cao vào khai thỏc cũng kộm hiệu quả. Chớnh vỡ vậy, để nghề khai thỏc xa bờ phỏt triển bền vững, tăng cao về giỏ trị sản phẩm khai thỏc và hiệu quả khai thỏc, trước hết, cần phải cú đội ngũ lao động trờn tàu lành nghề cao về việc sử dụng cỏc thiết bị cụng nghệ cũng như kỹ thuật và kinh nghiệm khai thỏc.

Lớp tập huấn Số lượt người tham gia Tỷ lệ % Thuyền trưởng, mỏy

trưởng 45 74 Kỹ thuật khai thỏc 3 5 Bảo quản sản phẩm 5 8 Ngư trường 3 5 An toàn trờn biển 4 6 Phũng trỏnh bóo 1 2 Cộng 61 100

(Bảng tổng hợp được thống kờ dựa trờn số liệu thu thập được từ khối tàu điều tra)

V.3.8 Tạo dũng di cư:

Theo kết quả điều tra thực tế:

Số tàu được hỏi 59 59

Số tàu cú thụng tin 51 51

Chỉ tiờu Số lao động/ tàu Số lao động ngoài tỉnh Tỷ lệ %

Bỡnh quõn 10 3 30

Giỏ trị nhỏ nhất 8 0

Giỏ trị lớn nhất 18 8

Tổng 531 161 30

(Bảng tổng hợp được thống kờ dựa trờn số liệu thu thập được từ khối tàu điều tra)

Như vậy trung bỡnh cú tới 30% số lao động trờn tàu là lao động ngoài tỉnh. Điều này cho thấy cú tỡnh trạng di cư lao động từ tỉnh khỏc đến địa phương tham gia vào hoạt động khai thỏc xa bờ. Tỡnh trạng này gõy ra một số ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xó hội của địa phương như sau:

Trong tổng số 55 hộ được hỏi, cú 47 hộ cung cấp thụng tin với 83% ý kiến cho rằng số lao động di cư gúp phần tăng lao động nghề cỏ ở địa phương, và 55% ý kiến phản ỏnh tỡnh

trạng lao động nhận tiền ứng trước của chủ tàu này nhưng lại chạy sang tham gia khai thỏc với chủ tàu khỏc.

Ngoài ra, trỡnh độ khai thỏc của cỏc lao động này cũn rất thấp, mang tớnh chất kinh nghiệm, tự mày mũ học hỏi chứ khụng qua một lớp đào tạo bài bản nào. Điều này càng cho thấy sự yếu kộm của trỡnh độ lao động khai thỏc.

Qua đú phản ỏnh rừ tỡnh trạng thiếu lao động khai thỏc xa bờ khỏ trầm trọng về cả số lượng và chất lượng, và gõy khú khăn trong sản xuất của cỏc hộ gia đỡnh làm nghề.

Đõy là một tỏc động tiờu cực, đe dọa đến sự phỏt triển bền vững của hoạt động khai thỏc hải sản xa bờ tại địa phương.

V.3.9 Thay đổi lối sống:

Trong tổng số 55 mẫu phỏt ra, cú 50 mẫu cú thụng tin với:

 60% ý kiến cho biết, khi cú thu nhập thỡ thớch mua đồ dựng sinh hoạt đắt tiền.  92% ý kiến cho biết, việc chi tiờu trở nờn cú kế hoạch hơn.

 58% ý kiến cho biết, gia đỡnh biết lập kế hoạch sản xuất.

Đõy là một số hướng thay đổi lối sống cú ảnh hưởng tốt đời sống kinh tế xó hội của bà con ngư dõn.

V.3.10. Tỏc động đến mụi trường nguồn lợi:

Trong số 26 người được hỏi cho biết lợi nhuận giảm qua cỏc năm, cú 24 người đồng ý cung cấp thụng tin về nguyờn nhõn giảm lợi nhuận, thỡ 67% ý kiến cho rằng do nguồn lợi giảm. Như vậy, sự phỏt triển nhanh chúng và thiếu sự quản lý của Nhà nước đối với nghề xa bờ đó gõy ảnh hưởng suy giảm nguồn lợi. Hiện trạng này đó được phần lớn ngư dõn nhận thức, cho thấy việc nguồn lợi suy giảm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả khai thỏc của nghề. Nhận thức được tỡnh hỡnh này, Nhà nước cần gấp rỳt cú cỏc biện phỏp khắc phục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V.4. Nhận xột chung:

Sự phỏt triển của nghề khai thỏc xa bờ đó ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xó hội của bà con ngư dõn núi riờng và của cộng đồng dõn cư ở địa phương núi chung. Đõy là một định hướng đỳng của Nhà nước đối với sự phỏt triển của nghề. Tuy nhiờn, một bất

cập là Nhà nước cú chớnh sỏch khuyến khớch tạo nghề nhưng lại khụng quản lý được hết nờn bờn cạnh những tỏc động tớch cực, sự phỏt triển của nghề cũng nổi lờn những vấn đề làm ảnh hưởng tiờu cực đến sự phỏt triển bền vững của nghề núi riờng và phỏt triển kinh tế xó hội núi chung.

Ảnh hưởng tớch cực nhất là đó gúp phần nõng cao đời sống của bà con ngư dõn, làm giảm ỏp lực khai thỏc lờn nguồn lợi ven bờ ở địa phương một cỏch đỏng kể. Nhưng những tỏc động tiờu cực đang thực sự đe dọa đến sự phỏt triển lõu dài của nghề, đú là cỏc vấn đề về: số lượng và chất lượng lao động đang rất thiếu, tỡnh trạng dư thừa năng lực khai thỏc, suy giảm nguồn lợi, xu hướng giảm hiệu quả kinh tế đội tàu khai thỏc,…

Nhận định một cỏch toàn diện cỏc hiệu quả kinh tế xó hội của hoạt động khai thỏc xa bờ là một cơ sở thiết thực để đưa ra cỏc giải phỏp hữu hiệu giỳp nghề phỏt triển đỳng hướng.

Kết quả đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế xó hội của hoạt động khai thỏc hải sản xa bờ cú thể túm lược như sau:

Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ Đỏnh giỏ hiệu quả

Hiệu quả kinh tế Khụng

tốt

Bỡnh

thường

Tốt

1. Giỏ trị sản xuất ngành khai thỏc hải sản

2. Hiệu quả kinh tế đội tàu theo nhúm nghề

- Nghề lưới kộo

- Nghề lưới võy

- Nghề lưới rờ

- Nghề cõu

3. Thu nhập bỡnh quõn/ lao động khai thỏc hải sản theo nhúm nghề

4. Cụng nghiệp húa, hiện đại húa lĩnh vực khai thỏc hải sản

5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khai thỏc hải sản

6. Diễn biến về xu hướng hiệu quả kinh tế của cỏc đội tàu theo từng nhúm nghề

Hiệu quả xó hội

1. Giải quyết lao động và việc làm

2. Phỏt triển nguồn nhõn lực

3. Tiếp cận cỏc dich vụ xó hội cơ bản

4. Bỡnh đẳng giới

5. Đồng thuận và xung đột xó hội

6. Mức sống (Living standard) của cỏc nhúm ngư dõn trong cộng đồng của cỏc làng cỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Dõn trớ và trỡnh độ học vấn, đào tạo nghề của ngư dõn

8. Tạo dũng di cư

9. Thay đổi lối sống

10. Tỏc động đến mụi trường nguồn lợi

PHẦN IV: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

1. Một số tồn tại của nghề khai thỏc hải sản xa bờ hiện nay ở địa phương: 1.1. Theo tổng hợp đỏnh giỏ của cỏc nhà quản lý ở địa phương: 1.1. Theo tổng hợp đỏnh giỏ của cỏc nhà quản lý ở địa phương:

Nghề khai thỏc hải sản xa bờ hiện cú cỏc tồn tại sau:

Giỏ cả đầu ra chưa đỳng giỏ trị, giỏ nhiờn liệu tăng cao:

Thời gian qua, hầu như cỏc mặt hàng trờn thị trường bị trượt giỏ mạnh, tuy nhiờn giỏ cỏ thỡ hoặc khụng tăng, hoặc chỉ tăng nhẹ. Điều này cho thấy sản phẩm đầu ra chưa được mua bỏn đỳng giỏ trị.

Trong khi đú, giỏ cả nhiờn liệu tăng nhanh và mạnh khiến bà con phải trả khoảng chi phớ nhiờn liệu rất lớn. Nhà nước cũng khụng cú chớnh sỏch gỡ trợ giỏ xăng dầu cho ngư dõn, giỏ xăng dầu cho ngư dõn mà cũng giống như người đi giao thụng trờn bộ thỡ là quỏ cao.

Độ chớnh xỏc trong việc xỏc định ngư trường chưa đỏng tin cậy:

Hiện nay, nghề khai thỏc xa bờ ở Việt Nam núi chung đỏnh bắt theo tớnh chất tham khảo, dựa vào kinh nghiệm là chớnh. Do đú, tốn nhiều chi phớ nhiờn liệu và ngày cụng để tỡm kiếm ngư trường, hiệu quả khai thỏc kộm.

Hơn nữa, do cỏ là vật thể di động nờn việc dự bỏo ngư trường khụng cú độ chớnh xỏc chắc chắn.

Hạn chế về cụng nghệ:

Do cỏc thiết bị cụng nghệ cao phục vụ khai thỏc và bảo quản cú giỏ thành đắt nờn bà con ngư dõn khú cú khả năng đầu tư.

Cũn nếu cú đầu tư thỡ hiệu quả sử dụng khụng cao do hạn chế về trỡnh độ của lao động đi biển. Trong cỏc lĩnh vực của ngành kinh tế thủy sản thỡ trỡnh độ văn húa của lao động khai thỏc là thấp nhất

Thiếu vốn đầu tư:

Do nguồn vốn trong dõn tuy lớn nhưng khụng tập trung nờn mang tớnh chất nhỏ lẻ. Nghề khai thỏc xa bờ là nghề đũi hỏi vốn đầu tư rất lớn nờn bà con gặp khú khăn khi mở rộng phỏt triển nghề.

Nguồn vốn vay từ ngõn hàng khụng nhiều, cũn nếu vay của tư nhõn thỡ khụng hiệu quả do lói suất cao. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian qua, mặc dự cú sự phỏt triển mạnh về số lượng ghe nhưng quy mụ mỗi ghe khụng cú sự phỏt triển sõu về cụng nghệ.

Khủng hoảng thiếu lao động:

Lao động khai thỏc xa bờ đang thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng. Đõy là vấn đề cần được quan tõm giải quyết nếu muốn nghề tiếp tục phỏt triển trong thời gian tới.

Hệ thống bến cảng:

Hiện nay, hệ thống bến cảng vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu. Cả về quy mụ và số lượng, chất lượng cỏc dịch vụ cung cấp đều cũn rất hạn chế.

Tớnh quản lý cộng đồng kộm, tớnh tự phỏt cao của bà con ngư dõn:

Trong quỏ trỡnh sản xuất, tớnh cộng đồng của ngư dõn rất thấp, chỉ quan tõm lợi ớch của bản thõn, khụng cú trỏch nhiệm với lợi ớch chung.

Đồng thời, sự phỏt triển nghề theo kiểu tự phỏt, thấy nghề làm ăn được thỡ ồ ạt đầu tư vào, dễ dẫn đến khả năng đầu tư thừa năng lực nếu khụng cú sự định hướng đỳng của Nhà nước.

Cũn nhiều bất cập trong quản lý:

Mặc dự Nhà nước đó cú nhiều quy phạm, quy định để giỏm sỏt quản lý sự phỏt triển của nghề, tuy nhiờn, hoặc cỏc quy định chưa phự hợp với thực tế nờn khụng cú tỏc dụng (quy định về kớch thước mắt lưới, quy định về vựng ngư trường, …), hoặc chưa dỏm đưa ra cỏc quy định mạnh tay để quản lý nghề (chưa quy định bắt buộc phải cú bằng cấp đối với những người điều khiển cỏc tàu xa bờ vỡ lo nghề sẽ bị chững lại,…).

Nhà nước cũng chưa cung cấp được cho ngư dõn cỏc dự bỏo về vựng ngư trường cú cỏ để ngư dõn giảm được chi phớ tiờu hao nhiờn liệu và chi phớ ngày cụng.

Cụng tỏc nghiờn cứu trữ lượng nguồn lợi và quy định hạn chế số lượng tàu đỏnh bắt trờn vựng ngư trường cụ thể chưa được thực hiện. Điều này sẽ dẫn đến tỡnh trạng thừa năng lực khai thỏc, hủy diệt nguồn lợi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Theo ý kiến của bà con ngư dõn:

Theo kết quả điều tra thực tế, phần lớn bà con phản ỏnh những khú khăn bà con gặp phải là do giỏ cả xăng dầu tăng cao mà giỏ cỏ thỡ khụng tăng, và do nguồn lợi đang cú chiều hướng suy giảm. Như vậy, hiện nay đõy chớnh là những vấn đề bà con cú thể thấy rừ qua quỏ trỡnh làm nghề, cũng chớnh là những vấn đề mà Nhà nước cần phải cú biện phỏp khắc phục trước tiờn.

Kết quả điều tra được tổng hợp như sau:

Khú khăn Tỷ lệ % ý kiến đồng ý

Tỷ lệ % ý kiến khụng đồng ý

Thiếu vốn, phương tiện sản xuất 48 52

Giỏ nhiờn liệu tăng cao 98 2

Kỹ thuật bảo quản kộm 22 78

Thiếu lao động 49 51

Thiếu kiến thức kỹ thuật đỏnh bắt 10 90

Nguồn lợi hải sản suy giảm 75 26

Thu nhập và việc làm bấp bờnh 28 73

Giỏ cả hải sản lờn xuống thất thường 75 26

Vấn đề bảo hiểm và an toàn trờn biển 28 73

Làm ăn thua lỗ khụng trả được nợ 22 78

Thiờn tai rủi ro khụng trả được nợ 14 86

Số người phụ thuộc quỏ đụng 26 75

2. Cỏc kiến nghị:

2.1. Theo đề nghị của bà con:

Trong số 55 mẫu điều tra phỏt ra, cú 51 mẫu cỏ thụng tin với kết quả như sau:  Cỏc đề nghị về vấn đề nõng cao hiệu quả sản xuất:

 92% ý kiến đề nghị hỗ trợ giỏ xăng dầu cho ngư dõn. Vỡ hiện nay giỏ xăng dầu quỏ cao nờn chi phớ nhiờn liệu của bà con quỏ lớn, gõy kộm hiệu quả trong sản xuất.

 60% ý kiến đề nghị xõy dựng thờm cỏc cơ sở chế biến và xuất khẩu hải sản. Bởi vỡ càng cú nhiều người mua trờn thị trường thỡ tớnh cạnh tranh sẽ càng cao, giỏ cỏ đầu ra sẽ trở về với đỳng giỏ trị của nú.

Cỏc đề nghị về vấn đề vốn đầu tư sản xuất:

 90% ý kiến đề nghị cho vay vốn lõu dài với lói suất ưu đói.

 73% ý kiến đề nghị hỗ trợ vốn vay cho những người cú kinh nghiệm và phương thức làm ăn cú hiệu quả.

Cỏc đề nghị về vấn đề cơ sở hạ tầng nghề cỏ:phản ỏnh tỡnh trạng cơ sở hạ tầng nghề cỏ chưa đỏp ứng được nhu cầu hiện nay và nhu cầu phỏt triển nghề trong tương lai.

 75% ý kiến đề nghị xõy dựng thờm cỏc khu neo đậu trỳ bóo cho tàu thuyền.  71% ý kiến đề nghị nạo vột luồng lạch ra vào cho tàu thuyền.

 57% ý kiến đề nghị xõy dựng thờm cầu cảng bến bói cho tàu thuyền neo đậu và tiờu thụ sản phẩm.

Cỏc đề nghị về giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn trờn biển:

 86% ý kiến đề nghị tăng cường lực lượng hải quõn đảm bảo an toàn cho bà con. Vỡ bà con khai thỏc xa bờ nờn thường đến cỏc vựng hải phận quốc tế hoặc vào vựng hải phận của cỏc nước khỏc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 84% ý kiến đề nghị cần cú chớnh sỏch hỗ trợ rủi ro thiờn tai. Cho thấy trong thời gian qua, thiờn tai đó gõy ra tổn thất rất lớn cho hoạt động sản xuất của bà con.

Cỏc đề nghị về vấn đề bảo vệ nguồn lợi hải sản:tỡnh trạng suy giảm nguồn lợi đang làm cho hiệu quả sản xuất của bà con cú chiều hướng giảm qua cỏc năm và ảnh hưởng tiờu cực đến sự phỏt triển bền vững của nghề.

 71% ý kiến đề nghị làm tốt cụng tỏc bảo vệ an ninh và tài nguyờn vựng biển.

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ khánh hòa giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 72 - 106)