Phõn tớch kết quả điều tra theo cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả xó hội

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ khánh hòa giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 67 - 106)

6. Kết cấu đề tài

V.3. Phõn tớch kết quả điều tra theo cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả xó hội

V.3.1. Giải quyết lao động và việc làm:

Hiện nay, nghề đó gúp phần giải quyết hàng ngàn cụng ăn việc làm cho con em ngư dõn ở địa phương và cả những lao dộng đến từ cỏc tỉnh khỏc. Nhờ vậy mà đó gúp phần khụng nhỏ vào vấn đề đảm bảo thu nhập, ổn định và nõng cao đời sống cho bà con.

V.3.1.2. Ở cấp độ hộ ngư dõn:

Trong số 55 mẫu điều tra phỏt ra, cú 35 hộ đồng ý cung cấp thụng tin với kết quả thu được như sau:

Số lao động làm nghề khai thỏc xa bờ (1) 1 2 3 4 Số lao động trong gia đỡnh (2) Tỷ lệ % (1) trong (2) Số gia đỡnh Tỷ lệ % (1) trong (2) Số gia đỡnh Tỷ lệ % (1) trong (2) Số gia đỡnh Tỷ lệ % (1) trong (2) Số gia đỡnh 1 100 11 2 50 2 100 2 3 33 4 67 4 100 3 4 25 1 50 2 75 2 100 1 5 20 2 6 17 1

(Bảng tổng hợp được thống kờ dựa trờn số liệu thu thập được từ khối tàu điều tra)

Số hộ cú toàn bộ lao động trong gia đỡnh làm nghề khai thỏc xa bờ gồm 17 hộ, chiếm tỷ lệ 49%. Xột trờn tổng số lượng mẫu điều tra, số lao động trong gia đỡnh làm nghề đi biển chiếm tỷ lệ 61%. Như vậy, cú thể thấy bỡnh quõn, nghề khai thỏc xa bờ gúp phần giải quyết cụng ăn việc làm cho 61% lao động trong gia đỡnh.

V.3.2. Phỏt triển nguồn nhõn lực:

Khai thỏc xa bờ là nghề đũi hỏi phải cú kỹ thuật và trỡnh độ cụng nghệ khai thỏc tiờn tiến thỡ hiệu quả khai thỏc mới cao. Tuy nhiờn, mặc dự thời gian qua, nghề phỏt triển khỏ nhanh, nhưng trỡnh độ lao động và số lượng lao động thỡ khụng đỏp ứng nhu cầu. Để giải quyết thực trạng này, cần phải cú biện phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực theo định hướng đảm bảo cả về số lượng lẫn chất lượng.

Trong giai đoạn từ 2001 – 2005, Tỉnh đó thực hiện cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực thụng qua việc mở cỏc lớp đào tạo bồi dưỡng thuyền trưởng, mỏy trưởng, tập huấn bảo quản sau thu hoạch, phối hợp với cỏc ngành đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục ngư

dõn tụn trọng phỏp luật, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, khụng sử dụng cỏc phương tiện đỏnh bắt cú tớnh chất hủy diệt nguồn lợi.

Nhỡn chung, Nhà nước cũn chưa quan tõm thỏa đỏng đến cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực, chớnh vỡ vậy đó dẫn đến tỡnh trạng khủng hoảng thiếu lao động về số lượng và chất lượng như hiện nay.

V.3.3. Tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội cơ bản:

Theo kết quả điều tra, 100% cỏc hộ gia đỡnh đều cú cỏc thiết bị gia đỡnh cơ bản như: tivi, điện thoại, xe mỏy, quạt điện,… Cỏc hộ gia đỡnh đều cú sử dụng điện, nước sạch, đều cú nhà tiờu, nhà tắm khộp kớn, hợp vệ sinh,… Núi chung, cỏc điều kiện sống cơ bản của bà con đều được đảm bảo.

Cũn đối với dịch vụ về giỏo dục, y tế, thụng tin,… bà con đều tiếp cận được dễ dàng. Tuy nhiờn, riờng đối với dịch vụ y tế, trong thời gian đi biển, ngư dõn thường chỉ chuẩn bị một số thuốc trị cỏc bệnh thụng thường như cảm, đau bụng, đau đầu,… nếu cú trường hợp khẩn cấp thỡ sức khỏe sẽ khụng được đảm bảo do tàu khai thỏc vựng khơi cỏch xa đất liền.

V.3.4. Bỡnh đẳng giới:

Vấn đề bỡnh đẳng giới thỡ vẫn được đảm bảo vỡ cơ hội học hành, làm việc đối với con trai và con gỏi trong gia đỡnh đều được sự quan tõm của cả cha và mẹ. Tuy nhiờn, đối với nghề khai thỏc hải sản thỡ vỡ cú những đặc trưng riờng của nghề nờn lao động khai thỏc chỉ cú thể là nam giới, cũn người vợ thỡ đảm trỏch cụng việc nội trợ, chăm súc con cỏi trong gia đỡnh.

Mọi vấn đề trong sinh hoạt gia đỡnh cũng như trong hoạt động sản xuất của gia đỡnh đều cú sự phõn cụng rừ ràng giữa người chồng và người vợ nờn hầu như cú bất đồng gỡ giữa vợ và chồng trong vấn đề bỡnh đẳng giới.

V.3.5. Đồng thuận và xung đột xó hội (mõu thuẫn giữa nghề cỏ xa bờ (quy mụ lớn) với nghề cỏ ven bờ (quy mụ nhỏ)): với nghề cỏ ven bờ (quy mụ nhỏ)):

Trong 55 mẫu điều tra, cú 50 hộ đồng ý cung cấp thụng tin. Theo thụng tin thu thập được, đối với những bất đồng liờn quan Khai thỏc hải sản, phần lớn ý kiến cho rằng cú mõu thuẫn giữa cỏc tàu làm nghề khỏc nhau, cụ thể là tỡnh trạng tranh chấp về ngư trường.

Phần lớn cỏc tàu làm nghề khỏc nhau tranh chấp về ngư trường là tranh chấp về nguồn lợi. Tuy nhiờn, sự bất đồng giữa cỏc hộ làm nghề lưới rờ với cỏc hộ làm nghề lưới kộo thỡ khỏc. Nguyờn nhõn chủ yếu theo cỏc hộ làm nghề lưới rờ phản ỏnh là do trong khi khai thỏc cựng ngư trường, cỏc tàu lưới kộo thường đi qua khu vực thả lưới của cỏc tàu lưới rờ và dẫn đến việc ngư cụ bị hư hỏng nặng, khụng dựng được nữa, gõy tổn thất nặng cho cỏc tàu lưới rờ.

Tỡnh trạng tranh chấp ngư trường giữa cỏc tàu làm nghề khỏc nhau được thể hiện như sau: Khụng tranh chấp Cú tranh chấp Nghề Số lượng hộ Tỷ lệ % Số lượng hộ Tỷ lệ % Lưới kộo 8 35 2 7 Lưới võy 3 13 Lưới rờ 10 43 12 44 Cõu 2 9 13 49 Cộng 23 100 27 100

(Bảng tổng hợp được thống kờ dựa trờn số liệu thu thập được từ khối tàu điều tra)

Đõy là một tỏc động tiờu cực thể hiện năng lực quản lý yếu kộm của Nhà nước đó khụng theo kịp tốc độ tăng trưởng của nghề. Cần cú biện phỏp khắc phục từ khõu quản lý nhằm trỏnh những tỏc động xấu đến hoạt động sản xuất và đời sống của bà con do mối quan hệ bất đồng xung đột gõy ra.

V.3.6. Mức sống (Living standard) của cỏc nhúm ngư dõn trong cộng đồng của cỏc làng cỏ: cỏc làng cỏ:

Đỏnh giỏ về mức sống của gia đỡnh, cú 51 hộ đồng ý cung cấp thụng tin về mức sống của gia đỡnh và 49 hộ đồng ý cung cấp thụng tin về mức sống của cộng đồng cư dõn xung quanh. Nhỡn chung, cỏc gia đỡnh tự đỏnh giỏ mức sống của bản thõn ở mức trung bỡnh và đỏnh giỏ mức sống của cộng đồng dõn cư xung quanh cú xu hướng tăng nhẹ qua cỏc năm.

Đỏnh giỏ mức sống của gia đỡnh Khỏ Trung bỡnh Nghốo Cộng Số hộ 11 38 2 51 Tỷ lệ % 22 74 4 100 Đỏnh giỏ mức sống của cộng đồng Tăng Như cũ Giảm Cộng Số hộ 43 5 1 49 Tỷ lệ% 88 10 2 100

(Bảng tổng hợp được thống kờ dựa trờn số liệu thu thập được từ khối tàu điều tra)

 Kết quả điều tra thực tế về mức chi tiờu bỡnh quõn/ người/ thỏng:

Số mẫu phỏt ra 55 55

Số mẫu cú thụng tin 44 41

Chỉ tiờu Tổng chi/ hộ/ năm (1000 đ) Số khẩu/ hộ (người) Chi/ người/ thỏng (1000 đ) Giỏ trị trung bỡnh 61.000 6 847 Giỏ trị nhỏ nhất 18.000 3 Giỏ trị lớn nhất 180.000 10

(Bảng tổng hợp được thống kờ dựa trờn số liệu thu thập được từ khối tàu điều tra)

 Kết quả điều tra về thu nhập bỡnh quõn/ người/ thỏng:

Theo kết quả điều tra thực tế, phần lớn cỏc hộ gia đỡnh khẳng định thu nhập chủ yếu của gia đỡnh là từ khai thỏc hải sản. Do vậy, cú thể thấy thu nhập của số lao động làm nghề khai thỏc trong gia đỡnh sẽ đảm trỏch luụn phần thu nhập của số người ăn theo trong gia đỡnh. Số mẫu phỏt ra 55 55 Số mẫu cú thụng tin 49 37 Chỉ tiờu Số lao động đi biển / hộ Số người ăn theo/ hộ Cộng Thu nhập từ khai thỏc hải sản bỡnh quõn/ hộ/ thỏng (1000 đ) Thu nhập bỡnh quõn/ người/ thỏng (1000 đ) Giỏ trị trung bỡnh 2 3 5 7.470 1.494 Giỏ trị nhỏ nhất 1 0 Giỏ trị lớn nhất 4 6

Như vậy, mức thu nhập bỡnh quõn/ người/ thỏng và mức chi tiờu bỡnh quõn/ người/ thỏng của cỏc hộ ngư dõn là 872.200 đồng và 847.000 đồng, đõy là mức thu nhập và chi tiờu trung bỡnh, đủ đảm bảo mức sống trung bỡnh khỏ cho cỏc hộ gia đỡnh.

V.3.7 Dõn trớ và trỡnh độ học vấn, đào tạo nghề của ngư dõn:

Trong số 55 mẫu phỏt ra, cú 42 mẫu cú thụng tin với kết quả thu được như sau: Trỡnh độ học vấn Nghề đi biển Nghề khỏc Cộng Số lao động 4 3 7 Tiểu học Tỷ lệ % 7 8 7 Số lao động 39 2 41 Trung học cơ sở Tỷ lệ % 65 5 42 Số lao động 17 11 28 Trung học phổ thụng Tỷ lệ % 28 30 29 Số lao động 0 21 21 Đại học và sau đại học Tỷ lệ % 0 57 22 Số lao động 60 37 97 Cộng Tỷ lệ % 100 100 100

(Bảng tổng hợp được thống kờ dựa trờn số liệu thu thập được từ khối tàu điều tra)

Như vậy, phần lớn lao động đi biển cú trỡnh độ trung học cơ sở (chiếm 65% trong tổng số 60 lao động đi biển), số lao động đi biển cú trỡnh độ trung học phổ thụng chỉ chiếm 1/4 (28%), cũn lại trỡnh độ tiểu học chiếm 7% và khụng cú lao động đi biển nào cú trỡnh độ đại học, cao đẳng. Qua đú cú thể thấy, lực lượng lao động đi biển chỉ đạt ở trỡnh độ lao động phổ thụng. Điều này thể hiện sự khú khăn của lao động đi biển khi tiếp xỳc với việc sử dụng cỏc thiết bị khai thỏc hiện đại. Đõy cũng là lý do chớnh khiến cho việc hiệu quả sử dụng cỏc trang thiết bị hiện đại trong khai thỏc xa bờ khụng cao.

Trong số 55 mẫu phỏt ra, cú 50 mẫu cú thụng tin về việc cú tham gia cỏc lớp tập huấn về nghề khai thỏc hải sản hay khụng và kết quả thu được là cú 49 người đó từng tham gia cỏc lớp tập huấn, chỉ cú 1 người trả lời là chưa tham gia lớp tạp huấn nào. Tuy nhiờn, theo ý kiến phần lớn ngư dõn được hỏi, thỡ chủ yếu tham gia cỏc lớp tập huấn để hợp thức húa việc hành nghề, cũn bà con vẫn thực hiện nghề khai thỏc theo kinh nghiệm, cha truyền con nối. Nguyờn nhõn là do một phần những kiến thức học được phần lớn bà con đều đó biết, một phần kiến thức khú ỏp dụng được vào thực tế vỡ thiếu thực tế (như kiến thức về cỏc quy định phũng chỏy chữa chỏy, …), hoặc vỡ vốn đầu tư lớn nờn bà con khụng cú khả

năng đầu tư (như cỏc loại thiết bị dựng trong cụng nghệ bảo quản: mỏy làm đỏ vảy, mỏy lạnh,.., hay cỏc thiết bị dựng trong khai thỏc: mỏy dũ ngang, mỏy định vị,…). Ngoài ra, do hạn chế về trỡnh độ và khả năng tỡm tũi học hỏi nờn bà con sử dụng cỏc loại mỏy múc thiết bị cụng nghệ cao vào khai thỏc cũng kộm hiệu quả. Chớnh vỡ vậy, để nghề khai thỏc xa bờ phỏt triển bền vững, tăng cao về giỏ trị sản phẩm khai thỏc và hiệu quả khai thỏc, trước hết, cần phải cú đội ngũ lao động trờn tàu lành nghề cao về việc sử dụng cỏc thiết bị cụng nghệ cũng như kỹ thuật và kinh nghiệm khai thỏc.

Lớp tập huấn Số lượt người tham gia Tỷ lệ % Thuyền trưởng, mỏy

trưởng 45 74 Kỹ thuật khai thỏc 3 5 Bảo quản sản phẩm 5 8 Ngư trường 3 5 An toàn trờn biển 4 6 Phũng trỏnh bóo 1 2 Cộng 61 100

(Bảng tổng hợp được thống kờ dựa trờn số liệu thu thập được từ khối tàu điều tra)

V.3.8 Tạo dũng di cư:

Theo kết quả điều tra thực tế:

Số tàu được hỏi 59 59

Số tàu cú thụng tin 51 51

Chỉ tiờu Số lao động/ tàu Số lao động ngoài tỉnh Tỷ lệ %

Bỡnh quõn 10 3 30

Giỏ trị nhỏ nhất 8 0

Giỏ trị lớn nhất 18 8

Tổng 531 161 30

(Bảng tổng hợp được thống kờ dựa trờn số liệu thu thập được từ khối tàu điều tra)

Như vậy trung bỡnh cú tới 30% số lao động trờn tàu là lao động ngoài tỉnh. Điều này cho thấy cú tỡnh trạng di cư lao động từ tỉnh khỏc đến địa phương tham gia vào hoạt động khai thỏc xa bờ. Tỡnh trạng này gõy ra một số ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xó hội của địa phương như sau:

Trong tổng số 55 hộ được hỏi, cú 47 hộ cung cấp thụng tin với 83% ý kiến cho rằng số lao động di cư gúp phần tăng lao động nghề cỏ ở địa phương, và 55% ý kiến phản ỏnh tỡnh

trạng lao động nhận tiền ứng trước của chủ tàu này nhưng lại chạy sang tham gia khai thỏc với chủ tàu khỏc.

Ngoài ra, trỡnh độ khai thỏc của cỏc lao động này cũn rất thấp, mang tớnh chất kinh nghiệm, tự mày mũ học hỏi chứ khụng qua một lớp đào tạo bài bản nào. Điều này càng cho thấy sự yếu kộm của trỡnh độ lao động khai thỏc.

Qua đú phản ỏnh rừ tỡnh trạng thiếu lao động khai thỏc xa bờ khỏ trầm trọng về cả số lượng và chất lượng, và gõy khú khăn trong sản xuất của cỏc hộ gia đỡnh làm nghề.

Đõy là một tỏc động tiờu cực, đe dọa đến sự phỏt triển bền vững của hoạt động khai thỏc hải sản xa bờ tại địa phương.

V.3.9 Thay đổi lối sống:

Trong tổng số 55 mẫu phỏt ra, cú 50 mẫu cú thụng tin với:

 60% ý kiến cho biết, khi cú thu nhập thỡ thớch mua đồ dựng sinh hoạt đắt tiền.  92% ý kiến cho biết, việc chi tiờu trở nờn cú kế hoạch hơn.

 58% ý kiến cho biết, gia đỡnh biết lập kế hoạch sản xuất.

Đõy là một số hướng thay đổi lối sống cú ảnh hưởng tốt đời sống kinh tế xó hội của bà con ngư dõn.

V.3.10. Tỏc động đến mụi trường nguồn lợi:

Trong số 26 người được hỏi cho biết lợi nhuận giảm qua cỏc năm, cú 24 người đồng ý cung cấp thụng tin về nguyờn nhõn giảm lợi nhuận, thỡ 67% ý kiến cho rằng do nguồn lợi giảm. Như vậy, sự phỏt triển nhanh chúng và thiếu sự quản lý của Nhà nước đối với nghề xa bờ đó gõy ảnh hưởng suy giảm nguồn lợi. Hiện trạng này đó được phần lớn ngư dõn nhận thức, cho thấy việc nguồn lợi suy giảm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả khai thỏc của nghề. Nhận thức được tỡnh hỡnh này, Nhà nước cần gấp rỳt cú cỏc biện phỏp khắc phục.

V.4. Nhận xột chung:

Sự phỏt triển của nghề khai thỏc xa bờ đó ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xó hội của bà con ngư dõn núi riờng và của cộng đồng dõn cư ở địa phương núi chung. Đõy là một định hướng đỳng của Nhà nước đối với sự phỏt triển của nghề. Tuy nhiờn, một bất

cập là Nhà nước cú chớnh sỏch khuyến khớch tạo nghề nhưng lại khụng quản lý được hết nờn bờn cạnh những tỏc động tớch cực, sự phỏt triển của nghề cũng nổi lờn những vấn đề làm ảnh hưởng tiờu cực đến sự phỏt triển bền vững của nghề núi riờng và phỏt triển kinh tế xó hội núi chung.

Ảnh hưởng tớch cực nhất là đó gúp phần nõng cao đời sống của bà con ngư dõn, làm giảm ỏp lực khai thỏc lờn nguồn lợi ven bờ ở địa phương một cỏch đỏng kể. Nhưng những tỏc động tiờu cực đang thực sự đe dọa đến sự phỏt triển lõu dài của nghề, đú là cỏc vấn đề về: số lượng và chất lượng lao động đang rất thiếu, tỡnh trạng dư thừa năng lực khai thỏc, suy giảm nguồn lợi, xu hướng giảm hiệu quả kinh tế đội tàu khai thỏc,…

Nhận định một cỏch toàn diện cỏc hiệu quả kinh tế xó hội của hoạt động khai thỏc xa bờ là một cơ sở thiết thực để đưa ra cỏc giải phỏp hữu hiệu giỳp nghề phỏt triển đỳng hướng.

Kết quả đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế xó hội của hoạt động khai thỏc hải sản xa bờ cú thể túm lược như sau:

Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ Đỏnh giỏ hiệu quả

Hiệu quả kinh tế Khụng

tốt

Bỡnh

thường

Tốt

1. Giỏ trị sản xuất ngành khai thỏc hải sản

2. Hiệu quả kinh tế đội tàu theo nhúm nghề

- Nghề lưới kộo

- Nghề lưới võy

- Nghề lưới rờ

- Nghề cõu

3. Thu nhập bỡnh quõn/ lao động khai thỏc hải sản theo nhúm nghề

4. Cụng nghiệp húa, hiện đại húa lĩnh vực khai thỏc hải sản

5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khai thỏc hải sản

6. Diễn biến về xu hướng hiệu quả kinh tế của cỏc đội tàu theo từng nhúm nghề

Hiệu quả xó hội

1. Giải quyết lao động và việc làm

2. Phỏt triển nguồn nhõn lực

3. Tiếp cận cỏc dich vụ xó hội cơ bản

4. Bỡnh đẳng giới

5. Đồng thuận và xung đột xó hội

6. Mức sống (Living standard) của cỏc nhúm ngư dõn trong cộng đồng

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ khánh hòa giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 67 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)