Thu nhập bỡnh quõn/ lao động khai thỏc hải sản theo nhúm nghề

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ khánh hòa giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 59 - 106)

6. Kết cấu đề tài

V.2.3. Thu nhập bỡnh quõn/ lao động khai thỏc hải sản theo nhúm nghề

V.2.3.1. Thu nhập bỡnh quõn/ lao động bạn:

Bảng 5.4: Thu nhập bỡnh quõn/ lao động bạn

Thu nhập bỡnh quõn 1 lao động bạn Nghề khai thỏc 1000 đ/ chuyến 1000 đ/ năm 1000 đ/ thỏng Lưới kộo 606 17.049 1.421 Lưới võy 55 12.449 1.037 Lưới rờ 1.879 17.853 1.488 Cõu 2.475 15.931 1.328 Chung cỏc nghề 1.603 16.839 1.403

(Bảng tổng hợp được thống kờ dựa trờn số liệu thu thập được từ khối tàu điều tra)

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 1000 đ/chuyến 1000 đ/thỏng 1000 đ/năm

Biểu đồ 5.1: Thu nhập bỡnh quõn/ lao động khai thỏc hải sản theo nhúm nghề

Lưới kộo Lưới võy Lưới rờ Cõu

Theo kết quả điều tra thực tế thỡ nghề cõu cú thu nhập bỡnh quõn/ lao động bạn/ chuyến là cao nhất, tiếp đến là nghề rờ, nghề lưới kộo và nghề võy. Thu nhập bỡnh quõn/ lao động bạn/ năm thỡ cao nhất vẫn là nghề rờ, tiếp đến là nghề lưới kộo, nghề cõu, và nghề võy.

Như vậy, nghề rờ là nghề cú thu nhập lao động khai thỏc cao nhất hiện nay ở Nha Trang. Hiện nay đõy là nghề khai thỏc được bà con rất ưa chuộng do cú thể hoạt động khai thỏc quanh năm, mà thành phần loài đỏnh bắt lại thường cú giỏ trị cao.

Nghề cõu mặc dự cú thu nhập bỡnh quõn/ lao động bạn/ chuyến cao nhất nhưng thu nhập bỡnh quõn/ lao động bạn/ thỏng của nghề cõu lại đứng hàng thứ 3 bởi vỡ nghề cõu hoạt động theo mựa, cú số chuyến biển/ năm ớt nhất

Cũn nghề võy do thời gian chuyến biển chỉ cú 1 ngày nờn thu nhập bỡnh quõn/ lao động bạn/ chuyến thấp nhất nhưng do số chuyến biển trong năm nhiều (225 chuyến) nờn thu nhập bỡnh quõn/ lao động bạn/ thỏng cũng tương đương với cỏc nghề khỏc. Mặc dự là nghề cú thu nhập bỡnh quõn thấp nhất nhưng do thời gian chuyến biển thấp (trong ngày) nờn đõy là nghề khỏ ổn định, ớt rủi ro, và thu hỳt được cỏc lao động trong tỉnh tham gia khai thỏc, khụng cú tỡnh trạng thiếu lao động như cỏc nghề khỏc.

V.2.3.2. Thu nhập bỡnh quõn/ lao động khai thỏc của gia đỡnh chủ ghe:

Bảng 5.5: Thu nhập bỡnh quõn/ lao động khai thỏc của gia đỡnh chủ ghe

Thu nhập bỡnh quõn/ lao động của gia đỡnh chủ ghe Nghề khai thỏc 1000 đ/ chuyến 1000 đ/ năm 1000 đ/ thỏng Lưới kộo 389 34.072 2.839 Lưới võy 344 77.485 6.457 Lưới rờ 5.266 51.144 4.262 Cõu 3.047 20.218 1.685 Chung cỏc nghề 3.300 38.592 3.216

(Bảng tổng hợp được thống kờ dựa trờn số liệu thu thập được từ khối tàu điều tra)

Như vậy, bỡnh quõn thu nhập/ lao động làm nghề biển trong gia đỡnh cú ghe cao hơn gấp hơn 2 lần so với cỏc lao động bạn. Bởi vỡ ngoài khoảng thu nhập như thu nhập của cỏc lao động bạn, gia đỡnh chủ ghe cũn cú thờm khoản thu nhập từ lợi nhuận khai thỏc.

 Nhỡn chung, thu nhập bỡnh quõn/ lao động/ thỏng của nghề khai thỏc xa bờ cao hơn so với thu nhập bỡnh quõn/ lao động/ thỏng của ngành thủy sản núi riờng và toàn tỉnh núi chung. Trong đú, thu nhập của lao động theo nghề rờ là cao hơn cả. Theo Niờn giỏm thống kờ Khỏnh Hũa 2005 thỡ thu nhập bỡnh quõn/ người/ thỏng của lao động trong ngành thủy sản là 1.400.000 đ/ thỏng và toàn tỉnh là 1.365.000 đ/ thỏng. Đõy là một tỏc động rất tốt.

V.2.4 Cụng nghiệp húa, hiện đại húa lĩnh vực khai thỏc hải sản: năng lực khai thỏc, cơ sở hạ tầng, trỡnh độ khoa học cụng nghệ,… thỏc, cơ sở hạ tầng, trỡnh độ khoa học cụng nghệ,…

Năng lực khai thỏc toàn tỉnh trong thời gian qua cú sự gia tăng đỏng kể. Chỉ trong vũng 2 năm, 2004 và 2005, bà con đó tự bỏ vốn hơn 130 tỷ đồng để đầu tư đúng mới thờm 115 chiếc tàu với tổng cụng suất hơn 10.000cv để tham gia hoạt động khai thỏc hải sản xa bờ. Tớnh đến thỏng 9 năm 2006, ước tớnh cú 400 chiếc tàu cú cụng suất từ 90cv trở lờn tham gia khai thỏc xa bờ (so với 153 chiếc năm 2002).

Tuy nhiờn, năng suất khai thỏc cú xu hướng giảm. Từ 0,59 tấn/ cv/ năm vào năm 2001, đến năm 2005 cũn 0,41 tấn/ cv/ năm. Cú xu hướng này là do cụng suất đầu tư khụng ngừng tăng cũn sản lượng nguồn lợi khai thỏc thỡ cú hạn.

Qua đú, cú thể thấy xu hướng dư thừa năng lực khai thỏc đang diễn ra. Tỡnh trạng này đũi hỏi cỏc cấp quản lý phải cú biện phỏp quy hoạch lại để đảm bảo nghề phỏt triển một cỏch bền vững.

V.2.4.2. Cơ sở hạ tầng:

Phần lớn hệ thống cơ sở hạ tầng gồm cầu cảng bến cỏ do Nhà nước quản lý. Nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của nghề, trong giai đoạn 2001 – 2005, thực hiện chương trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa kinh tế thủy sản, lĩnh vực dịch vụ hậu cần nghề cỏ đó thu hỳt đầu tư gần 60 tỷ đồng, cụ thể:

Bảng 5.6: Cơ cấu vốn đầu tư cho cơ cấu hạ tầng nghề cỏ của Tỉnh 2001 - 2005

ĐVT: triệu đồng Cỏc dự ỏn Tổng số vốn đầu tư Vốn ngõn sỏch Vốn vay tớn dụng Vốn huy động Sửa chữa và nõng cấp cỏc bến cảng cỏ 4.200 4.200 - Cảng cỏ Đỏ Bạc 4.200 4.200 - Bến cỏ Cam Lập - Cảng Hũn Khúi Xõy dựng mới 46.793 42.007 4.786 - Cảng cỏ Hũn Rớ 20.193 15.407 4.786

- Chợ Thủy sản Nam Trung Bộ 13.600 13.600 - Khu dịch vụ nghề cỏ Bắc Hũn ễng 13.000 13.000

Tổng cộng 50.993 46.207 4.786

Hiện nay, hệ thống bến cảng vẫn chỉ đỏp ứng một số nhu cầu cơ bản như đảm bảo an ninh, bảo vệ an toàn tài sản. Cũn cỏc nhu cầu về cung cấp dịch vụ hậu cần hay bảo quản sản phẩm khai thỏc khi tàu về bến thỡ hầu như khụng cú.

Hiện trạng này mở ra hướng đầu tư mở rộng cỏc bến cảng theo chiều sõu, khụng chỉ nờn chỳ trọng đầu tư theo chiều rộng, nhằm thu hỳt cỏc tàu cỏ chủ động vào bến. Điều này khụng chỉ giỳp hoạt động của cỏc bến cảng cú hiệu quả mà cũn giỳp Nhà nước dễ dàng hơn trong việc quản lý số lượng tàu cỏ.

V.2.4.3. Trỡnh độ khoa học cụng nghệ:

Nghề khai thỏc xa bờ phỏt triển với số lượng ngày càng tăng giỳp bà con mở mang hơn về cỏc trang thiết bị mỏy múc cụng nghệ cao nhằm phục vụ khai thỏc. Bởi vỡ một đặc trưng của nghề khai thỏc xa bờ là phải cú một trỡnh độ khoa học cụng nghệ nhất định thỡ mới làm nghề được. Tuy nhiờn, sự hạn chế về trỡnh độ của bà con ngư dõn khiến việc tiếp cận của bà con đối với cỏc loại thiết bị cụng nghệ cũn hạn chế. Do đú dẫn đến tỡnh trạng đầu tư khụng hiệu quả cỏc trang thiết bị cụng nghệ khai thỏc.

Hơn nữa phần lớn tàu thuyền nghề cỏ là tàu vỏ gỗ, tuổi thọ tàu cao. Trờn cỏc tàu cỏ xa bờ đều lắp mỏy cũ đó qua sử dụng vỡ nguồn vốn hạn chế, chủng loại mỏy đa dạng khụng đảm bảo yờu cầu kỹ thuật so với nghề hoạt động. Hầu hết cỏc tàu hoạt động xa bờ đều đó trang bị mỏy liờn lạc tầm xa nhưng hiệu quả sử dụng thấp, chưa tận dụng hết tiện ớch của mỏy múc đem lại. Cỏc thiết bị khai thỏc như tời thu, thả lưới đó được trang bị nhưng vẫn cũn thụ sơ. Việc bảo quản sản phẩm sau khai thỏc chủ yếu sử dụng nước đỏ cõy xay nhỏ để ướp cỏ trong khoang tàu, chưa trang bị được cỏc thiết bị bảo quản hiện đại do giỏ thành quỏ cao. (Đề tài: “Điều tra thực trạng cụng tỏc đảm bảo an toàn sản xuất trờn biển cho tàu thuyền nghề cỏ xa bờ tỉnh Khỏnh Hũa” - Tụn Thất Vinh)

Theo ý kiến của cỏc nhà quản lý trong lĩnh vực khai thỏc thỡ so với cỏc nước cú nghề khai thỏc xa bờ phỏt triển trong khu vực, kỹ thuật khai thỏc của bà con ngư dõn nước ta khụng thua kộm gỡ, nhưng về cụng nghệ khai thỏc thỡ cũn rất hạn chế, khụng được đầu tư đỳng mức, đặc biệt là cụng nghệ bảo quản. Đõy cũng chớnh là lý do khiến cho cỏc sản phẩm từ khai thỏc khụng được tiờu thụ đỳng với giỏ trị mà nú cú thể đạt được.

V.2.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khai thỏc hải sản: cơ cấu nghề nghiệp, cơ

cấu vốn đầu tư, cơ cấu thành phần kinh tế,…

V.2.5.1. Cơ cấu nghề nghiệp:

Hiện nay, bà con hoạt động nghề cỏ gần bờ kộm hiệu quả cú xu hướng chuyển đổi sang nghề cỏ xa bờ, hoặc cỏc nghề khỏc cú hiệu quả hơn như nuụi trồng,… Trong số cỏc lý do chuyển sang nghề khai thỏc xa bờ thu thập được từ cỏc mẫu điều tra thỡ cú trờn 60% mẫu trả lời là do thu nhập gần bờ thấp và ngư trường gần bờ cạn kiệt (với số mẫu phỏt ra là 55, số mẫu cú thụng tin là 51). Hơn nữa Nhà nước cũng chủ trương khuyến khớch bà con chuyển đổi nhằm giảm ỏp lực lờn nguồn lợi ven bờ đang dần cạn kiệt và khai thỏc nguồn lợi hải sản lớn, cú giỏ trị cao ở khơi xa.

Trong số cỏc nghề khai thỏc xa bờ, bà con cú xu hướng chuyển đổi sang nghề rờ vỡ nghề này hiện đang cú hiệu quả kinh tế cao nhất.

Đõy là một tỏc động tốt, phự hợp với sự phỏt triển và định hướng chung của Nhà nước. Tuy nhiờn, nếu cứ theo đà phỏt triển nhanh một cỏch tự phỏt cựng với sự quản lý khụng hiệu quả của Nhà nước như hiện nay sẽ khiến nghề nhanh chúng bị kiệt quệ. Thực trạng này đũi hỏi Nhà nước phải cú định hướng cụ thể, khoa học giỳp bà con chuyển đổi nghề phự hợp, nhằm xõy dựng một cơ cấu nghề nghiệp hiệu quả nhất.

V.2.5.2. Cơ cấu vốn đầu tư:

Theo thống kờ của Chương trỡnh Kinh tế biển trong giai đoạn 2001 – 2005, nguồn vốn đầu tư vào cỏc dự ỏn phỏt triển khai thỏc hải sản xa bờ theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa toàn bộ là vốn huy động từ dõn với tổng vốn đầu tư là 130 tỷ đồng.

Ngoài ra, theo bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chỉ tiờu kế hoạch sản xuất 2001 – 2005 ngành thủy sản Khỏnh Hũa thỡ:

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiờu 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng Tỷ trọng (%) Vốn đầu tư của dõn 170.000 170.000 195.731 263.698 223.357 1.022.786 77,1 Vốn đầu tư của Nhà nước 20.000 20.000 20.000 31.420 42.100 133.520 10,1 Vốn đầu tư của nước ngoài 25.000 35.000 40.000 30.000 40.000 170.000 12,8 Tổng 215.000 225.000 255.731 325.118 305.457 1.326.306 100,0

(nguồn: Sở Thủy sản Khỏnh Hũa)

Như vậy, nguồn vốn đầu tư vào nghề khai thỏc hải sản xa bờ tại Khỏnh Hũa giai đoạn 2001 – 2005 chủ yếu là nguồn vốn trong dõn (chiếm 77,1%), cho thấy sự chủ động của người dõn trong việc phỏt triển mở rộng nghề, khẳng định vai trũ xó hội húa trong phỏt triển khai thỏc hải sản xa bờ. Mặc dự đõy là nguồn vốn lớn nhưng lại khụng cú tớnh tập trung cao nờn quy mụ nghề của mỗi hộ gia đỡnh rất manh mỳn. Đõy chớnh là điểm hạn chế lớn nhất làm giảm hiệu quả kinh tế mà nghề mang lại.

Cú thể thấy thực trạng trờn thụng qua kết quả điều tra thực tế:

Số tàu điều tra 59 59

Số tàu cú thụng tin 59 49 Chỉ tiờu Tổng vốn đầu tư

(1000 đ)

Tổng vốn vay (1000 đ)

Tỷ lệ % vốn vay/ vốn đầu tư/ tàu

Số lượng 38.951.400 4.814.000

Bỡnh quõn/ tàu 660.193 98.245 15

(Bảng tổng hợp được thống kờ dựa trờn số liệu thu thập được từ khối tàu điều tra)

Như vậy trong tổng số vốn đầu tư bỡnh quõn/ tàu, 75% là vốn tự cú, cũn 15% là vốn vay. Điều này cho thấy bà con ngư dõn làm nghề chủ yếu dựa vào vốn tự cú của bản thõn. Cũn vốn vay thỡ khụng được nhiều do bà con khụng cú tài sản đảm bảo đỏng giỏ.Cho nờn, khi bà con muốn nõng cấp nghề thỡ khú khăn vỡ thiếu vốn mặc dự xột trờn tổng thể thỡ lượng vốn đầu tư trong dõn là khỏ lớn nhưng mang tớnh manh mỳn và nhỏ lẻ. Chớnh vỡ vậy bà con khú cú thể phỏt triển nghề theo chiều sõu, hiệu quả làm nghề bị hạn chế.

Trong đú: ĐVT: 1000 đ Chỉ tiờu Nghề lưới kộo Nghề lưới võy Nghề lưới rờ Nghề cõu Chung cỏc nghề Tổng vốn đầu tư bỡnh quõn/ tàu 531.563 563.333 896.583 452.400 660.193 Vỏ tàu 265.265 233.233 325.000 224.375 276.949 Tỷ lệ % 50 41 36 50 42 Mỏy tàu 118.750 150.000 150.000 97.500 127.288 Tỷ lệ % 22 27 17 22 19 Trang thiết bị 49.375 13.333 35.125 38.025 38.668 Tỷ lệ % 9 2 4 8 6 Ngư cụ 97.813 166.667 386.458 92.500 217.288 Tỷ lệ % 18 30 43 20 33

(Bảng tổng hợp được thống kờ dựa trờn số liệu thu thập được từ khối tàu điều tra)

Phần lớn vốn đầu tư tập trung vào vỏ tàu, mỏy tàu, và ngư cụ, bởi vỡ đõy là cỏc điều kiện cơ bản phải cú khi đi biển. Cũn vốn đầu tư cho trang thiết bị chỉ chiếm 1 phần nhỏ (<10%), cho thấy vốn đầu tư cho cụng nghệ khai thỏc chưa được bà con chỳ trọng, một phần do vốn đầu tư lớn, một phần do trỡnh độ hạn chế nờn bà con sử dụng khụng hiệu quả trang thiết bị cụng nghệ cao dẫn đến việc bà con thấy chưa cần thiết để đầu tư. Hơn nữa đõy cũn là tỡnh trạng chung, chưa cú động lực cạnh tranh mạnh mẽ để bà con đầu tư nhiều hơn về chiều sõu nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế đội tàu.

V.2.5.3. Cơ cấu thành phần kinh tế:

Hiện tại, thành phần kinh tế chớnh hoạt động khai thỏc xa bờ chủ yếu là thành phần kinh tế cỏ thể, cụ thể là cỏc hộ gia đỡnh bà con ngư dõn. Phần lớn bà con ngư dõn làm nghề cú tớnh chất riờng rẽ, mỗi chiếc ghe là một củ khoai tõy, rất manh mỳn. Mặc dự theo cỏc nhà nghiờn cứu, về đặc điểm dõn tộc học thỡ tớnh cộng đồng khỏ cao so với cỏc dõn tộc khỏc (thể hiện rừ qua văn húa làng xó, chũm xúm,..). Tuy nhiờn, trong sản xuất thỡ tớnh cộng đồng cực kỳ kộm, ai cũng bo bo vỡ lợi ớch của bản thõn trước tiờn.

Nhưng qua thời gian, sự kộm hiệu quả của hỡnh thức làm nghề riờng rẽ đó bộc lộ khỏ rừ, cũng như sự xuất hiện của một số mụ hỡnh làm nghề đạt hiệu quả cao mang tớnh chất

cộng đồng với cỏc thành phần kinh tế tập thể như tổ, đội, nhúm đó tạo nờn xu hướng phỏt triển nghề cú sự liờn kết trong cộng đồng ngư dõn. Và đõy cũng là xu hướng phỏt triển tất yếu của nghề khai thỏc xa bờ, nhất là trong điều kiện cạnh tranh cao giữa cỏc nghề khai thỏc và giữa cỏc tàu như ngày nay.

Theo số liệu điều tra thực tế, trong tổng số 55 hộ được hỏi, thỡ cú 39 hộ cung cấp thụng tin và trong đú cú 15 hộ cú tham gia vào cỏc tổ chức cú liờn quan đến hoạt động khai thỏc hải sản. Đặc biệt là nghề rờ, cú 7 hộ trả lời là cú tham gia vào Hội tương trợ nghề cỏ Vĩnh Phước – Nha Trang và đều cho biết doanh thu và lợi nhuận khai thỏc của gia đỡnh tăng so với cỏc năm trước. Đõy cú thể là một điển hỡnh về hiệu quả kinh tế của việc sản xuất theo hội, nhúm.

V.2.6. Diễn biến về xu hướng hiệu quả kinh tế của cỏc đội tàu theo từng nhúm nghề trong giai đoạn vừa qua: nghề trong giai đoạn vừa qua:

Theo kết quả thu thập mẫu điều tra, trong giai đoạn 2001 – 2005, diễn biến về xu hướng hiệu quả kinh tế của cỏc đội tàu theo từng nhúm nghề thể hiện như sau:

 Về doanh thu: Nghề Tổng số mẫu phỏt ra Tổng số mẫu cú thụng tin Tỷ lệ % Lưới kộo 13 9 69,23 Lưới võy 3 3 100,00 Lưới rờ 24 22 91,67 Cõu 15 14 93,33 Tổng cộng 55 48 87,27

(Bảng tổng hợp được thống kờ dựa trờn số liệu thu thập được từ khối tàu điều tra)

Kết quả thu thập ý kiến về việc so sỏnh doanh thu khai thỏc bỡnh quõn/ tàu/ chuyến so cỏc năm trước đõy (giai đoạn 2001 – 2005):

Tăng Giảm Khụng đổi Nghề Tổng số ý kiến Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Lưới kộo 9 1 11,11 8 88,89 0 0,00 Lưới võy 3 2 66,67 0 0,00 1 33,33 Lưới rờ 22 11 50,00 9 40,91 2 9,09 Cõu 14 5 35,71 6 42,86 3 21,43 Cộng 48 19 39,58 23 47,92 6 12,50

 Về lợi nhuận:

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ khánh hòa giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 59 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)