Như vậy, đa phần ý kiến của các viên chức tại trường là cần bổ sung thêm vòng Phỏng vấn vào quy trình tuyển dụng. Điều này vừa đảm bảo được chất lượng đầu vào của đội ngũ giảng viên vừa tạo cơ hội để các ứng viên có thể thể hiện được chun mơn, nghiệp vụ, thái độ, quan điểm của mình nhiều hơn qua buổi phỏng vấn.
* Về nhu cầu tuyển dụng
Nhà nước đã ban hành quy định về tỉ lệ sinh viên/ giảng viên cơ hữu xác định theo ngành đào tạo. Theo đó, tỉ lệ sinh viên/giảng viên cơ hữu xác định theo ngành đào tạo đảm bảo không quá 10 sinh viên/giảng viên đối với nhóm ngành nghệ thuật, thể dục thể thao; 15 sinh viên/giảng viên đối với nhóm ngành y-dược và 20 sinh viên/giảng viên đối với các nhóm ngành khác.
Tỉ lệ này tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện tại đang là: 5000/275 = 18,18< 20.
Tỉ lệ đảm bảo được quy định của Nhà nước, đồng thời cho thấy rằng nhu cầu tuyển dụng giảng viên của trường vẫn lớn.
* Về việc thu hút, giữ chân giảng viên có trình độ
Như đã nói ở trên, tỉ lệ tiến sĩ của trường đang chiếm 21,82% tổng số giảng viên. Tỉ lệ này chưa đạt được tiêu chuẩn của nhà nước về tỷ lệ giảng viên có trình độ cao trong các cơ sở giáo dục đại học. Mặt khác, hiện tại một số Khoa, Trung tâm cịn tình trạng thiếu giảng viên, nhất là giảng viên có học vị tiến sĩ, học hàm Giáo sư, Phó giáo sư. Về đào tạo sau đại học hiện tại vẫn còn 01 ngành đào tạo thạc sĩ bị thiếu giảng viên có học hàm Phó giáo sư.
Có thể thấy chính sách tuyển dụng và giữ chân giảng viên có trình độ của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội vẫn cần phải được hoàn thiện, bổ sung hơn nữa
để tăng được tỉ lệ giảng viên có trình độ cao.
* Đánh giá chung về mức độ hài lòng của giảng viên đối với chính sách tuyển dụng hiện tại của Trường Đại học Nội vụ Hà nội thì có 15,7% giảng viên đánh giá ở mức Rất hài lòng, 27,1% giảng viên đánh giá ở mức Hài lòng, 48,6% đánh giá ở mức Bình thường. Vẫn có 5,7% giảng viên đánh giá ở mức Khơng hài lịng và 2,9% đánh giá mức Rất khơng hài lịng. Quy ra thang điểm, mức độ hài lịng về chính sách tuyển dụng được đánh giá ở mức 3,47/5 điểm.
0 10 20 30 40 50 60 Rất hài lòng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng
Hình 2.5: Kết quả đánh giá về mức độ hài lòng của giảng viên đối với chính sách tuyển dụng
Mặc dù tỉ lệ Khơng hài lịng và Rất khơng hải lịng ở mức thấp, tuy nhiên mức độ Rất hài lịng cũng chỉ có 5,7% giảng viên được hỏi lựa chọn, số lượng giảng viên đánh giá ở mức độ Bình thường cũng khá cao. Do vậy, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội vẫn cần có những biện pháp để nâng cao hiệu quả của chính sách tuyển dụng giảng viên, từ đó có thể nâng cao được mức độ hài lòng của viên chức giảng viên trong trường.
Để có thêm cơ sở thực tiễn khách quan đề xuất các giải pháp, tác giả tiến hành khảo sát các chuyên gia và cán bộ quản lý tại Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội về chính sách thu hút, tuyển dụng đội ngũ giảng viên.
Để tăng hiệu quả của chính sách thu hút, tuyển dụng đội ngũ giảng viên cần thực hiện tốt 2 việc đó là tuyển dụng và duy trì, giữ chân được đội ngũ giảng viên giỏi.
- Đối với việc tuyển dụng:
+ Cần bổ sung thêm các hình thức tuyển dụng hiện đại, linh hoạt;
tâm huyết gắn bó lâu dài với Nhà trường;
+ Xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình tiên tiến, liên kết đào tạo với nước ngoài để thu hút tuyển dụng giảng viên có trình độ về chun mơn và ngoại ngữ.
- Đối với việc duy trì giảng viên giỏi:
+ Cần tăng chế độ phụ cấp, tạo môi trường sư phạm tốt;
+ Trọng dụng nhân tài thực sự, đặc biệt là giảng viên có trình độ, chất lượng cao, ưu tiên đúng ngành/chuyên ngành đào tạo và có kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy hoặc công tác đúng ngành ở cơ quan tổ chức doanh nghiệp tối thiểu 3-5 năm.
2.3.2. Chính sách quy hoạch giảng viên
Chính sách quy hoạch đang được thực hiện khá tốt tại Trường đại học Nội vụ Hà Nội. Cụ thể, theo kết quả phỏng vấn về khả năng tiếp cận được với thơng tin quy hoạch của giảng viên thì có đến 71,4% giảng viên trả lời là có tiệp cận được thông tin, 28,6% không tiếp cận được do cả lí do khách quan và chủ quan. Điều này thể hiện được sự cơng khai trong chính sách quy hoạch tại trường.
Chất lượng giảng viên được quy hoạch cũng được đánh giá tốt. 8,8% giảng viên đánh giá chất lượng giảng viên được quy hoạch ở mức Rất phù hợp. 55,9% đánh giá ở mức Phù hợp, 32,4% đánh giá ở mức Trung bình. Chỉ có 2,9% giảng viên đánh giá ở mức Khơng phù hợp. Khơng có giảng viên nào đánh giá mức Rất khơng phù hợp.
Hình 2.6: Kết quả đánh giá về chất lƣợng giảng viên đƣợc quy hoạch
Tỷ lệ giảng viên nữ được quy hoạch, theo kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý cũng khá cao. Trung bình ở các đơn vị có 67% giảng viên được quy hoạch là nữ.
Tỷ lệ giảng viên trẻ được quy hoạch trung bình tại các đơn vị là 38%. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các giảng viên trẻ, giúp họ có động lực phấn đấu, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lý hơn nữa.
Đánh giá chung về mức độ hài lịng của giảng viên đối với chính sách quy hoạch hiện tại của Trường Đại học Nội vụ Hà nội thì có 22,9% giảng viên đánh giá ở mức Rất hài lòng, 58,6% giảng viên đánh giá ở mức Hài lòng, 12,8% đánh giá ở mức Bình thường. Vẫn có 5,7% giảng viên đánh giá ở mức Khơng hài lịng. Quy ra thang điểm, mức độ hài lịng về chính sách quy hoạch được đánh giá ở mức 3,99/5 điểm. 0 10 20 30 40 50 60 70 Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng
Hình 2.7: Kết quả đánh giá về mức độ hài lịng của giảng viên đối với chính sách quy hoạch
Theo các ý kiến chuyên gia và cán bộ quản lý, chính sách quy hoạch đội ngũ giảng viên hiện tại của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay cần quy hoạch đúng tiêu chuẩn chức danh theo từng vị trí để khơng bị thiếu hụt các thế hệ kế cận;
Cần thu hút nhiều nhân tài, người giỏi phù hợp với vị trí quy hoạch để có nguồn nhân lực tốt cho việc quy hoạch.
Đảm bảo dân chủ, công bằng, khách quan, lựa chọn đúng người, đúng việc, căn cứ vào vị trí việc làm để quy hoạch. Gắn quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng với sử dụng, tránh lãng phí các nguồn lực.
2.3.3. Chính sách đào tạo, bồi dưỡng giảng viên
Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên là hoạt động được tổ chức thường xuyên
tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, nhằm bổ sung, hoàn thiện hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp của đội ngũ giảng viên.
Kết quả phỏng vấn cho thấy, phần lớn các giảng viên đều được tham gia các chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên của trường. Cụ thể:
Bảng 2.9: Mức độ tham gia của giảng viên vào các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng STT Tên chƣơng trình % giảng viên tham gia
1 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm 65,7
2 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn giảng
dạy 62,9
3 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng về trình độ ngoại ngữ 71,4
4 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng về trình độ tin học 74,3
5 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng về kỹ năng nghiên cứu
khoa học 82,9
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Trong đó, vẫn có 5,7% giảng viên cho rằng Nhà trường chưa có chương trình đào tạo, bồi dưỡng nào phù hợp dành cho giảng viên.
* Bên cạnh đó, việc công bố thông tin về các chương trình đào tạo, bồi dưỡng của Nhà trường cũng được đánh giá rất tốt.
100% giảng viên được hỏi đều đồng ý rằng thơng tin về các chương trình đào tạo, bồi dưỡng được công bố công bố công khai.
91,4% giảng viên đồng ý rằng thông tin về các chương trình đào tạo, bồi dưỡng được cơng bố kịp thời. Chỉ có 8,6% giảng viên trả lời rằng thơng tin được công bố muộn, khi họ tiếp cận được thì đã q hạn đăng kí.
88,6% giảng viên đánh giá rằng thơng tin về các chương trình đào tạo, bồi dưỡng là dễ tiếp cận. Vẫn có 11,4% giảng viên cho rằng họ khó tiếp cận được với các thông tin này.
* Khảo sát về mức độ đánh giá về trình độ bản thân của giảng viên sau khi tham gia các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tác giả thu được kết quả như sau:
68,6% giảng viên trả lời trình độ bản thân họ được nâng cao hơn nhiều sau khi tham gia vào các khóa đào tạo. Điều này chứng tỏ chất lượng của các chương trình đào tạo, bồi dưỡng được đảm bảo ở mức tốt.
25,7% giảng viên trả lời rằng trình độ bản thân họ được cải thiện ở mức bình thường.
2,9% giảng viên trả lời rằng trình độ bản thân họ khơng thay đổi do các chương trình đào tạo, bồi dưỡng khơng hấp dẫn, không hiệu quả.
2,9% giảng viên đánh giá rằng trình độ bản thân họ có được cải thiện, tuy nhiên các chương trình đào tạo, bồi dưỡng được thiết kết không hấp dẫn, không hiệu quả.
* Về việc hỗ trợ giảng viên khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng được các giảng viên đánh giá ở mức rất tốt.
91,4% giảng viên trả lời được Nhà trường hỗ trợ về kinh phí khi tham gia vào các khóa đào tạo, bồi dưỡng; 8,6% giảng viên trả lời không nhận được hỗ trợ về kinh phí.
85,7% giảng viên trả lời được Nhà trước hỗ trợ về thời gian thực hiệc các hoạt động khác trong thời gian họ tham gia đào tạo, bồi dưỡng; 14,3% giảng viên trả lời rằng không được hỗ trợ.
Đánh giá chung về mức độ hài lịng của giảng viên đối với chính sách đào tạo, bồi dưỡng hiện tại của Trường Đại học Nội vụ Hà nội thì có 28,6% giảng viên đánh giá ở mức Rất hài lòng, 52,8% giảng viên đánh giá ở mức Hài lòng, 15,7% đánh giá ở mức Bình thường. Vẫn có 2,9% giảng viên đánh giá ở mức Khơng hài lịng. Quy ra thang điểm, mức độ hài lịng về chính sách đào tạo, bồi dưỡng được đánh giá ở mức 4,07/5 điểm.
0 10 20 30 40 50 60 Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng
Hình 2.8: Kết quả đánh giá về mức độ hài lòng của giảng viên đối với chính sách đào tạo, bồi dƣỡng
Nhìn chung, phần lớn các giảng viên đều hài lòng đối với các chương trình đào tạo, bồi dưỡng đang được thực hiện tại Trường đại học Nội vụ Hà Nội. Tuy nhiên vấn đề về chất lượng các chương trình này cần được cải thiện hơn nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng của đội ngũ giảng viên tại trường.
Ngoài ra, các ý kiến khảo sát chuyên sâu về chính sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cho rằng cần bổ sung
thêm các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cụ thể như sau:
20% ý kiến cho rằng cần bổ sung thêm các chương trình đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm, 20% ý kiến cần bổ sung thêm chương trình đào tạo, bồi dưỡng về các lĩnh vực chuyên môn, 20% ý kiến cần bổ sung thêm chương trình đào tạo, bồi dưỡng về ngoại ngữ và 40% ý kiến cho rằng cần bổ sung thêm chương trình đào tạo, bồi dưỡng về kĩ năng nghiên cứu khoa học.
Hình 2.9: Ý kiến về các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cần bổ sung
Cụ thể, các chương trình đào tạo, bồi dưỡng được nhắc đến bao gồm: + Các lĩnh vực chuyên môn;
+ Kĩ năng về quản lý lớp học; kỹ năng đánh giá người học; + Các kĩ năng mềm;
+ Nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học;
+ Nghiệp vụ về đào tạo, cập nhật những kiến thức mới về quản lý đào tạo; + Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào nâng cao chất lượng bài giảng điện tử cho giảng viên;
+ Kỹ năng nghiên cứu khoa học, kỹ năng viết báo;
+ Kỹ năng sử dụng các phần mềm trong phân tích định lượng; + Kỹ năng hội nhập quốc tế;
+ Đổi mới phương pháp dạy học;
+ Bồi dưỡng chứng chỉ giảng viên chính;
+ Các chương trình đào tạo nước ngồi ngắn hạn.
2.3.4. Chính sách đánh giá năng lực giảng viên
Quy định về việc đánh giá chất lượng giảng viên hàng năm được thực hiện theo quyết định số 1359/QĐ-ĐHNV ngày 22/07/2021 "Ban hành Quy chế về đánh giá, xếp loại chất lượng hàng năm đối với đơn vị, viên chức, người lao động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội”.
Mức độ công bằng, khách quan trong trong việc đánh giá năng lực giảng viên hiện nay tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội được các giảng viên đánh giá ở mức khá cao. Cụ thể:
5,7% giảng viên đánh giá ở mức Rất công bằng, 42,9% giảng viên đánh giá ở mức Công bằng, 39,9% giảng viên đánh giá ở mức Bình thường, 8,6% giảng viên đánh giá ở mức Không công bằng và 2,9% giảng viên đánh giá ở mức Rất không công bằng.
8,8% giảng viên đánh giá ở mức Rất khách quan, 35,3% giảng viên đánh giá ở mức Khách quan, 50,1% giảng viên đánh giá ở mức Bình thường, 2,9% giảng viên đánh giá ở mức Không khách quan và 2,9% giảng viên đánh giá ở mức Rất không khách quan.
Về thời gian định kì đánh giá năng lực giảng viên cũng được các giảng viên đánh giá là phù hợp. Trong đó, có 2,9% giảng viên đánh giá ở mức Rất phù hợp, 62,9% giảng viên đánh giá ở mức Phù hợp và 34,2% giảng viên đánh giá ở mức Trung bình.
Hình 2.10: Đánh giá về thời gian định kì đánh giá năng lực giảng viên
Đánh giá chung về mức độ hài lòng của giảng viên đối với chính sách đánh giá năng lực giảng viên hiện tại của Trường Đại học Nội vụ Hà nội thì có 22,7% giảng viên đánh giá ở mức Rất hài lòng, 47,1% giảng viên đánh giá ở mức Hài lòng, 21,6% đánh giá ở mức Bình thường. Vẫn có 2,9% giảng viên đánh giá ở mức Khơng hài lịng và 5,7% giảng viên đánh giá ở mức Rất khơng hài lịng. Quy ra thang điểm, mức độ hài lịng về chính sách đánh giá năng lực giảng viên được đánh giá ở mức 3,78/5 điểm.
0 10 20 30 40 50 Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng
Hình 2.11: Kết quả đánh giá về mức độ hài lịng của giảng viên đối với chính sách đánh giá năng lực giảng viên
Theo các ý kiến chuyên gia và cán bộ quản lý, chính sách đánh giá năng lực hiện tại của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay cần bổ sung thêm các tiêu chí đánh giá rõ ràng hơn.
Việc đánh giá cần tiến hành công khai, minh bạch, rõ ràng và chặt chẽ. Có các biện pháp chế tài đối với những giảng viên năng lực yếu
Đồng thời, cần tổ chức định kỳ việc đánh giá năng lực chuyên môn và ngoại ngữ để hội nhập trong thời đại cơng nghệ 4.0.
2.3.5. Chính sách chế độ đãi ngộ dành cho giảng viên
Theo kết quả điều tra của tác giả, trung bình số lượng thành viên trong gia đình của các giảng viên tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là 3,97 người/ gia đình. Tổng thu nhập trung bình của hộ gia đình là 18,17 triệu đồng/ tháng. Tính bình qn thu nhập 1 người là 4,57 triệu đồng/ người/ tháng. Mức thu nhập bình quân này cao hơn so với mức thu nhập bình quân của Việt Nam (năm 2021) là