1.1 .Khái niệm vốn lưu động
2. XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG
2.3. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động và xác định các nguồn vốn
vốn lưu động
2.3.1. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động
2.3.1.1. Phương pháp trực tiếp
Đặc điểm của phương pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc dự trữ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để xác định nhu cầu vốn lưu động trong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu vốn doanh nghiệp
Nhu cầu vốn lưu động Vnc = Vdt + Vsản xuất + VLT
a. Xác định nhu cầu vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất
Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm vốn nguyên vật liệu chính, nhiên liệu, phụ tùng thay thế
Vdt = VNVLC + V#
Trong đó: VNVLC : Nhu cầu vốn nguyên vật liệu chính kỳ kế hoạch V# : Nhu cầu vốn vật liệu khác kỳ kế hoạch
* Xác định nhu cầu vốn nguyên vật liệu chính
- Nguyên vật liệu chính là những nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ lớn trong thực thể sản phẩm, nó cấu thành nên thực thể của sản phẩm, giá trị của nó cũng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giá thành sản phẩm
- Phương pháp xác định
VNVLC = Fn x Nn Trong đó:
VNVLC : Nhu cầu vốn nguyên vật liệu chính kỳ kế hoạch
Fn : Phí tổn tiêu hao về nguyên vật liệu chính bình qn 1 ngày kỳ kế hoạch
Nn : Số ngày dự trữ hợp lý nguyên vật liệu chính kỳ kế hoạch
+ Phí tổn tiêu hao về nguyên vật liệu chính bình qn 1 ngày đêm kỳ kế hoạch Fn = F n Trong đó:
F : Tổng phí tổn tiêu hao về nguyên vật liệu chính trong kỳ kế hoạch n : Số ngày trong kỳ kế hoạch (360 ngày)
+) Tổng phí tổn tiêu hao về nguyên vật liệu chính trong kỳ kế hoạch Tổng phí tổn tiêu hao về nguyên vật liệu chính = Số lượng sản phẩm dự kiến sản xuất x Định mức tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm
x Đơn giá kế hoạch
+) Số ngày dự trữ hợp lý nguyên vật liệu chính kỳ kế hoạch: là số ngày cần thiết kể từ khi doanh nghiệp mua nguyên vật liệu chính cho đến khi đưa nguyên vật liệu chính vào sản xuất bao gồm số ngày hàng đi trên đường , số ngày nhập kho cách nhau sau khi đã nhân với hệ số xen kẽ vốn, số ngày kiểm nhận nhập kho, số ngày chuẩn bị sử dụng, số ngày bảo hiểm
Nn = Nđ đ + Ncn xHcn + Nkn + Ncb + Nbh Trong đó:
Nn : Số ngày dự trữ hợp lý nguyên vật liệu chính Nđ đ : Số ngày hàng đi trên đường
Ccn : Số ngày nhập kho cách nhau Hcn : Hệ số xen kẽ vốn
Ncb : Số ngày chuẩn bị sử dụng Nbh : Số ngày dự trữ bảo hiểm
- Xác định nhu cầu vốn khác trong khâu dự trữ sản xuất
Vốn khác trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm: vật liệu phụ, nhiên liệu, CCDC...
+ Đối với các loại vật liệu khác dùng nhiều và thường xuyên có thể áp dụng phương pháp xác định vốn như đối với loại nguyên vật liệu chính đã nêu ở trên
VVL# = Fn x Nn
+ Đối với loại vật liệu khác có giá trị thấp, số lượng tiêu hao khơng biến động hoặc khơng thường xun thì có thể áp dụng cơng thức sau:
VVL# = M x T% ( Từng loại nguyên vật liệu) Trong đó:
VVL#: Nhu cầu vốn dự trữ vật liệu khác kỳ kế hoạch
M : Tổng mức luân chuyển vốn của vật liệu nào đó trong khâu dự trữ T% : Tỷ lệ vốn so với tổng mức luân chuyển
- Xác định nhu cầu vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất Vdtr = VNVLC + V VL #
b. Xác định nhu cầu vốn khâu sản xuất
Bao gồm nhu cấu vốn sản phẩm sản xuất đang chế tạo và nhu cầu vốn chi phí trả trước
VSẢN XUẤT = Vđc + VCHI PHÍ TT Trong đó:
VSẢN XUẤT : Nhu cầu vốn khâu sản xuất Vđc : Nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo VCHI PHÍ TT : Nhu cầu vốn chi phí trả trước - Xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo
Vđc = Pn x CK x HS Trong đó:
Pn : Mức chi phí sản xuất bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch CK : Chu kỳ sản xuất sản phẩm(ngày)
HS : Hệ số sản phẩm đang chế tạo
CK x Hs : Số ngày định mức sản phẩm đang chế tạo + Mức chi phí sản xuất bình quân 1 ngày
Pn = P/n Trong đó:
P : Tổng mức chi phí sản xuất kỳ kế hoạch n : Số ngày trong kỳ kế hoạch(360 ngày)
Tổng mức chi phí sản xuất kỳ kế hoạch = Số lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch x Giá thành sản xuất đơn vị từng loại sản phẩm
+ Chu kỳ sản xuất : Là khảng thời gian kể từ khi dưa nguyên vật liệu vào sản xuất đến khi sản phẩm hoàn thành làm thủ tục nhập kho. Chu kỳ sản xuất phụ thuộc vào cơng nghệ, do vậy khi tính chu kỳ sản xuất ta căn cứ vào các tài liệu kỹ thuật để xác định
+ Hệ số sản phẩm đang chế tạo: Là tỷ lệ % trong giá thành bình quân sản phẩm đang chế tạo và giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành
- Xác định nhu cầu vốn chi phí trả trước VCHI PHÍ TT = PĐK + PFS - PS
Trong đó:
VCHI PHÍ TT : Nhu cầu vốn chi phí trả trước
PFS : Chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong kỳ
PS : Chi phí trả trước dự kiến sẽ phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ kế hoạch
c. Xác định nhu cầu vốn trong khâu lưu thông
Để đảm bảo cho quá trình tiêu thụ được thường xuyên, liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải dự trữ 1 lượng nhất định thành phẩm trong kho. Do vậy việc xác định nhu cầu vốn trong khâu lưu thông là việc xác định nhu cầu để lưu giữ, bảo quản sản phẩm, thành phẩm ở kho với quy mô cần thiết trước khi xuất giao chho khách hàng (vốn thành phẩm - VTP)
VTP = Zn x NTP Trong đó:
VTP: Số vốn dự trữ thành phẩm trong kỳ kế hoạch
Zn : Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hố bình qn mỗi ngày kỳ kế hoạch
NTP : Số ngày luân chuyển thành phẩm kỳ kế hoạch
+ Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hố bình qn mỗi ngày
Zn =
Z n Trong đó:
Z : Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá cả kỳ kế hoạch n : Số ngày trong kỳ
NTP : Khoảng thời gian kể từ khi thành phẩm nhập kho cho đến khi xuất kho đưa ra tiêu thụ và thu được tiền về
+ Số ngày luân chuyển thành phẩm kỳ kế hoạch NTP = Ndtr x HTP + NXV + NTT
NTP : Số ngày luân chuyển thành phẩm kỳ kế hoạch Ndtr : Số ngày dự trữ ở kho thành phẩm
HTP : Hệ số thành phẩm
NXV : Số ngày xuất kho và vận chuyển NTT : Số ngày thanh toán
+ Ndtr = Ngày dự trữ x HS
Số ngày dự trữ ở kho thành phẩm có thể căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ và khả năng sản xuất bình quân mỗi ngày của doanh nghiệp và phân biệt 2 trường hợp để có cách tính riêng.
- TH1: Nếu doanh nghiệp xuất hàng theo hợp đồng tiêu thụ quy định rõ thời gian cách nhau giữa 2 lần giao hàng thì số ngày dự trữ ở kho thành phẩm có thể tính theo thời hạn cách nhau đó. VD: thời gian cách nhau giữa 2 lần giao hàng là 10 ngày thì số ngày dự trữ ở kho thành phẩm là 10 ngày.
- TH 2: : Nếu doanh nghiệp xuất hàng theo lô thì số ngày dự trữ ở kho thành phẩm tính theo số ngày cần thiết để tích luỹ số ngày quy định để xuất giao khách hàng (số ngày tích luỹ theo lô).
NL = SL / Sn Trong đó:
NL : Số ngày tích luỹ thành lơ
SL : Số lượng sản phẩm hàng hoá xuất giao mỗi lần
Sn : Số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất bình quân mỗi ngày Trong trường hợp xuất giao hàng cho nhiều đơn vị mua hàng thì có thể xác định số ngày dự trữ ở kho thành phẩm theo số ngày cách nhau giữa 2 lần giao hàng lớn nhất hoặc số ngày cần thiết để tích luỹ lơ hàng lớn nhất. Vì khi đã có đủ vốn để thoả mãn nhu cầu cho lần xuất giao hàng lớn nhất thì các lần xuất giao hàng kỹ khác cũng có thể thoả mãn được. Mặt khác trên thực tế mỗi loại thành phẩm dự trữ luân biến động từ thấp nhất đến cao nhất trong cùng một lúc doanh nghiệp lại
phải tổ chức nhiều lô hàng của nhiều loại thành phẩm khác nhau do đó số ngày dự trữ cần phải nhân với hệ số xen kẽ vốn.
* Xác định nhu cầu vốn hàng hố mua ngồi
VH n = PH n x NH n Trong đó:
VH n : Nhu cầu vốn hàng hố mua ngồi kỳ kế hoạch PH n : Phí tổn hàng hố bình qn mỗi ngày kỳ kế hoạch NH n : Số ngày luân chuyển hàng hố mua ngồi kỳ kế hoạch + Phí tổn hàng hố bình qn mỗi ngày kỳ kế hoạch tính theo số lượng hàng hố mua ngồi, đơn giá thu mua, chi phí thu mua vận chuyển và số ngày kỳ kế hoạch
+ Số ngày ln chuyển hàng hố mua ngồi gồm ngày hàng đi trên đường, số ngày dự trữ, số ngày xuất kho vận chuyển và số ngày thanh tốn
Nhu cầu vốn trong khâu lưu thơng: VLT = VTP + VHN Nhận xét:
- Ưu điểm: Xác định được nhu cầu vốn lưu động cụ thể cho từng loại vốn
trong từng khâu kinh doanh, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp quản lý sử dụng vốn theo từng loại trong từng khâu sản xuất.
- Nhược điểm: Do vật tư sử dụng nhiều loại, quá trình sản xuất kinh doanh
thường qua nhiều khâu. Vì thế việc tính tốn tương đối phức tạp và mất nhiều thời gian
2.3.1.2. Phương pháp gián tiếp
Đặc điểm: Dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu vốn lưu động. Có 2 trường hợp.
a. TH1: Dựa vào kinh nghiệm thực tế của doanh nghiệp cùng loại trong ngành để
Nhu cầu vốn lưu động dựa vào hệ số vốn lưu động tính theo doanh thu rút ra từ thực tế hoạt động của doanh nghiệp cùng loại trong ngành. Trên cơ sở xem xét quy mô kinh doanh dự kiến theo doanh thu của doanh nghiệp mình để tính nhu cầu vốn lưu động cần thiết.
Nhận xét: Phương pháp này tương đối đơn giản, nhưng mức độ chính xác hạn chế thích hợp với việc xác định nhu cầu vốn với doanh nghiệp mới thành lập quy mơ kinh doanh nhỏ.
b. TH2: Dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động ở thời kỳ trước doanh
nghiệp để xác định nhu cầu vốn lưu động ở thời kỳ tiếp theo khi có sự thay đổi quy mô sản xuất.
Đặc điểm: Dựa vào thống kê kinh ngiệm về vốn lưu động bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch và khả năng hoặc giảm tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch để xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp năm kế hoạch.
Vnc = Vobq x
M1
M0 x (1 + t%) Trong đó:
Vnc : Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch
Vobq : Số dư bình quân vốn lưu động năm báo cáo
M1, M0: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch, năm báo cáo t% : Tỷ lệ tăng (hoặc giảm) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so với năm báo cáo
+ Tính số dư bình qn vốn lưu động năm báo cáo (Vobq) : được tính bằng số bình qn số học
Vobq =
2
* Căn cứ vào số bình quân thời kỳ (Số vốn bình quân các quý trong năm )
Hoặc
Vobq =
Vq1 + Vq2 + Vq3 + Vq4 4
* Căn cứ vào số bình quân thời điểm (vốn tại thời điểm các quý)
Hoặc Vobq = Vđq1/2 + Vcq1 + Vcq2 + Vcq3 + Vcq4/2 4 Trong đó: VLĐ đ : Số vốn lưu động đầu kỳ VLĐ c : Số vốn lưu động cuối kỳ
Vq1, Vq2, Vq3, Vq4 : Số vốn lưu động bình quân các quý 1, 2, 3, 4 Vđq1 : vốn lưu động đầu quý 1
Vcq1, Vcq2, Vcq3, Vcq4: Số vốn lưu động cuối các quý 1, 2, 3, 4 + Tính tổng mức luân chuyển vốn lưu động (M = DTT)
Tổng mức luân chuyển vốn lưu động (M) = = Tổng doanh thu - - Các khoản giảm trừ
Các khoản giảm trừ bao gồm: Thuế gián thu (VAT, Tiêu thụ đặc biệt, xuất nhập khẩu), hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán
- Năm kế hoạch:
chuyển vốn lưu động (M)
=
thu - thu
+ Nếu doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp M = Doanh thu bán hàng - Thuế VAT
+ Nếu doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ M = Doanh thu bán hàng
- Năm báo cáo:
Tổng mức luân chuyển vốn lưu động (M) = = Tổng doanh thu - - Các khoản giảm trừ
+ Tính tỷ lệ tăng( hoặc giảm) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so với năm báo cáo
t% =
K1 - K0
K0 x 100
Trong đó: K1, K0 : Số ngày luân chuyển vốn lưu động bình quân năm kế hoạch, năm báo cáo
t%: Tỷ lệ tăng( hoặc giảm) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so với năm báo cáo
Chú ý:
Trên thực tế để ước tính nhanh nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch các doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp tính tốn căn cứ vào tổng mức luân chuyển vốn lưu động và số vịng quay vốn lưu động dự tính năm kế hoạch.
Vnc =
M1 L1 Trong đó:
M1 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch L1 : Số vòng quay vốn lưu động năm kế hoạch
- Để xác định được nhu cầu vốn lưu động cho từng khâu kinh doanh. Theo phương pháp trên doanh nghiệp tiến hành phân phối cho từng khâu kinh doanh (khâu dự trữ, sản xuất, lưu thông). Khi tiến hành phân phối vốn lưu động ta căn cứ vào tỷ lệ từng loại vốn chiếm trong tổng số vốn lưu động đã được rút kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác nhau.
2.3.2. Xác định các nguồn vốn lưu động
Yêu cầu : Sau khi xác định được nhu cầu vốn thường xuyên cần thiết của doanh nghiệp thì ta cần phải tìm các nguồn vốn để tài trợ (để đáp ứng nhu cầu vốn thường xuyên cần thiết).
- Để đảm bảo quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được liên tục thì tương ứng với một quy mơ kinh doanh nhất định thường xuyên phải có một lượng tài sản lưu động nhất định nằm trong các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh bao gồm: Các khoản dự trữ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, các khoản vốn trong thanh toán, gọi là các tài sản lưu động thường xuyên.
- Trong các chu kỳ kinh doanh do rất nhiều nguyên nhân (giá vật tư tăng, sản xuất và tiêu thụ có tính thời vụ,...) làm tăng nhu cầu vốn lưu động dẫn đến hình thành thêm một bộ phận tài sản lưu động khơng có tính chất thường xun gọi là bộ phận tài sản lưu động tạm thời.
- Thông thường tài sản lưu động thường xuyên được tài trợ bởi nguồn vốn lưu động thường xuyên và tài sản lưu động tạm thời được đáp ứng bởi nguồn vốn lưu động tạm thời.
+ Nguồn vốn lưu động thường xuyên: Là nguồn vốn cần thiết của doanh nghiệp, là nguồn vốn ổn định có tính chất vững chắc và phải thuộc quyền sử dụng lâu dài của doanh nghiệp.
Nguồn vốn lưu động thường xuyên = TSLĐ - Nợ ngắn hạn Hoặc
Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tổng nguồn vốn thường xuyên - Tổng giá trị tài sản cố định (trừ đi số khấu hao) + Tổng nguồn vốn thường xuyên = Vốn CSH + Nợ dài hạn
Hoặc
Nguồn vốn thường xuyên = Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp - Nợ ngắn hạn Nhận xét: Nguồn vốn thường xuyên tạo ra mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp được đảm bảo vững chắc hơn. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp sử dụng nguồn vốn lưu động thường xuyên để đảm bảo cho việc hình thành tài sản lưu động thì doanh nghiệp