Phương pháp lập kế hoạch

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 97 - 100)

1.2 .Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh

3. LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP

3.3. Phương pháp lập kế hoạch

3.3.1. Kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố

A. Phần tổng hợp 5 yếu tố chi phí: Có 3 phương pháp a. Phương pháp 1:

Căn cứ vào các bộ phận kế hoạch khác có liên quan để lập dự tốn chi phí - Theo phương pháp này các yếu tố chi phí nguyên vật liệu mua ngồi được tính:

Chi phí ngun vật liệu mua ngồi = Định mức tiêu hao x Đơn giá kế hoạch - Yếu tố tiền lương: Căn cứ vào kế hoạch lao động tiền lương, căn cứ vào kế hoạch BHXH, BHYT, KPCĐ trích nộp theo lương

- Hao mịn tài sản cố định: Căn cứ vào kế hoạch khấu hao tài sản cố định - Các chi phí khác: Căn cứ vào dự toán chi tiêu trong kỳ, kế hoạch của các bộ phận khác trong đơn vị

Nhận xét:

+ Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ tính tốn, đảm bảo kế hoạch giá

+ Nhược điểm: Không phản ánh dự tốn chi phí sản xuất cho từng phân

xưởng do vậy doanh nghiệp không thể căn cứ để chỉ đạo chi phí sản xuất cho từng phân xưởng. Vì vậy, thơng thường dùng trong trường hợp kiểm tra lại mức độ chính xác kế hoạch giá thành.

b. Phương pháp 2:

Căn cứ dự tốn chi phí sản xuất của phân xưởng, bộ phận đơn vị nội bộ để lập

Khi lập dự toán theo phương pháp này là ta căn cứ váo quy trình sản xuất của doanh nghiệp để lần lượt lập dự tốn chi phí sản xuất cho các phân xưởng sản xuất chính theo trình tự ngược với quy trình sản xuất

Căn cứ vào dự toán sản xuất của các phân xưởng phụ , lập các dự toán quản lý doanh nghiệp để làm căn cứ theo dõi kiểm tra các chi phí của phân xưởng trong quá trình thực hiện kế hoạch

Sau khi lập được kế hoạch chi phí sản xuất ở các phân xưởng, các đơn vị, các bộ phận ta tổng hợp lại thành dự tốn chi phí sản xuất của tồn doanh nghiệp.

Ưu, nhược điểm:

- Ưu điểm: Có lợi cho việc mở rộng và củng cố chế độ hạch toán kế toán

trong nội bộ doanh nghiệp

- Nhược điểm: Phức tạp, tính nhiều khâu, dễ bị trùng lặp trong các phân

xưởng

c. Phương pháp 3:

Căn cứ vào kế hoạch giá thành tính theo khoản mục để lập dự tốn chi phí sản xuất

Thực chất là đưa những khoản mục quy lại thành yếu tố chi phí, lập bảng dự tốn chi phí sản xuất trên cơ sở định mức tiêu hao (NL,VL,NL) giờ cơng và các khoản trích nộp tính trên tiền lương, tiền cơng của người lao động trực tiếp trong giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm sản xuất. Các định mức này kết hợp với các bảng dự tốn khác về chi phí phát sinh. Số kết dư sản phẩm dở dang, chi phí trả

trước, chi phí trả trước phát sinh, chi phí phải trả để tính được tổng chi phí x trong kỳ theo yếu tố chi phí.

Nhận xét: Dùng kiểm tra lại xem dự tốn chi phí sản xuất lập theo cách trên có ăn khớp với giá thành tính theo khoản mục khơng.

B. Phần điều chỉnh

Nhằm mục đích để tính chi phí tổng sản lượng, tính giá thành sản xuất sản phẩm hàng hố và xác định giá thành tồn bộ sản lượng hàng hố tiêu thụ. Q trình điều chỉnh trên cơ sở ta loại trừ những chi phí khơng được tính vào chi phí tổng sản lượng, khơng được tính vào gía thành sản phẩm đồng thời cộng thêm vào những sản phẩm được phép cộng vào giá trị tổng sản lượng và giá thành sản phẩm.

- Trừ phế liệu thu hồi

- Trừ chi phí về các công việc không nằm trong tổng sản lượng

- Cộng hay trừ chênh lệch số dư đầu năm, cuối năm của chi phí trả trước (hoặc chi phí chờ phân bổ)

- Cộng hay trừ chênh lệch số dư cuối năm, đầu năm của chi phí trả trước (hoặc chi phí trích trước)

- Cộng hay trừ chênh lệch số dư đầu năm, cuối năm sản phẩm đang chế tạo (đầu năm(+), cuối năm(-))

- Trừ chi phí quản lý doanh nghiệp vì chi phí qldoanh nghiệp khơng nằm trong giá thành sản xuất sản phẩm hàng hố

- Cuối cùng trừ đi chi phí bán hàng.

BẢNG DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT LẬP THEO YẾU TỐ SẢN XUẤT

ĐVT...

Yếu tố Ước thực hiện

năm báo cáo

Kế hoạch

1. Chi phí NVL mua ngồi

3. Chi phí khấu hao tài sản cố định 4. Chi phí dịch dụ mua ngồi 5. Chi phí bằng tiền khác

A- Cộng chi phí sản xuất

6. Trừ phế liệu thu hồi

7. Trừ chi phí các cơng việc không nằm trong giá trị tổng sản lượng

8. Cộng hay trừ chênh lệch số dư đầu năm, cuối năm của chi phí trả trước

9. Cộng hay trừ chênh lệch số dư cuối năm, đầu năm của chi phí phải trả

B- Cộng chi phí sản xuất tổng sản lượng (=6 -7+ -8+ -9)

10. Cộng hay trừ chênh lệch số dư đầu năm, cuối năm sản phẩm đang chế tạo

11. Trừ chi phí quản lý doanh nghiệp

C- Giá thành sản xuất sản phẩm hàng hoá (= B +10-11)

12. Chi phí bán hàng

13. Chi phí quản lý doanh nghiệp

D- Giá thành tồn bộ sản lượng hàng hố tiêu thụ (+12+13)

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)