- Đặc điểm của trách nhiệm chứngminh trong giải quyết khiếu nại hành
a) Cơ sở khoa học
Khoa học luật hành ch nh đã chỉ ra vụ việc vi phạm PLHC một hiện tượng pháp lý, q trình diễn ra trong thực tiễn, q trình đó hình thành nên những thơng tin với những quy luật nhất định. Những quy luật đó có tác động, chi phối rất lớn đối đến hoạt động chứng minh và giải quyết vụ việc vi phạm PLHC. Đây là cơ sở khoa học quan trọng cho hoạt động chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính, cụ thể là:
- Sự phản ánh thơng tin của vụ việc vi phạm pháp luật hành chính: phép
biện chứng đã hẳng định phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tượng vật chất, theo Lênin thì: “Hết thảy mọi vật chất đều có một đặc tính về
bản chất gần giống như cảm giác, đặc tính phản ánh”[64, tr.104]. Theo đó, q
trình phản ánh vụ việc vi phạm PLHC tồn tại ở hai dạng, gồm phản ánh vật chất và phản ánh tinh thần, tồn tại khách quan và cùng phản ánh những thông tin về vụ việc vi phạm PLHC.
Phản ánh tinh thần với tư cách là hình ảnh về các tình tiết, sự kiện liên quan đến vụ việc vi phạm PLHC được lưu giữ trong óc của người biết được vi phạm pháp luật đã xảy ra trong thực tiễn. Loại phản ánh này có độ chân thực khác nhau phụ thuộc vào ý chí chủ quan của mỗi con người, vì khả năng nhận thức của lồi người có thể để khẳng định là không giới hạn nhưng hả năng của mỗi con người cụ thể là hữu hạn, do bản thân mỗi chúng ta không chỉ là một thực thể tự nhiên mà còn là tổng hòa các mối quan hệ phức tạp khác nhau sau trong xã hội nên phản ánh ý thức phụ thuộc vào sự nhạy cảm của các giác quan con người trong quá trình tri giác (nghe, nhìn), kinh nghiệm tri giác của mỗi cá nhân con người và phụ thuộc vào mục đ ch tri giác và xử lý những thơng tin đã tiếp thu được. Vì thế, những phản ánh tinh thần mặc dù được rút ra từ thực tiễn khách quan của việc vi phạm PLHC, song ít nhiều mang yếu tố chủ quan do được lưu trong ộ óc con người vì phần lớn vì những thơng tin này có được do q trình các chủ thể thực hiện trách nhiệm chứng minh phát hiện, khai thác, thu thập và giao nộp cho người có thẩm quyền giải quyết vụ việc đã hơng phản ánh được hết những thông tin vốn có của vật chất phản ánh.
- Quy luật về sự hình thành, lập lại, sự tồn tại và biến mất của những thông tin về vụ việc vi phạm pháp luật hành chính: thơng tin về vụ việc vi phạm
hành chính khác nhau về loại, tính chất, mức độ, thể hiện các yếu tố về hình thức và nội dung của vi phạm PLHC (hành vi hoặc quyết định hành chính trong các lĩnh vực quản lý hành ch nh nhà nước). Phép biện chứng đã chỉ ra rằng các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất dù muôn màu muôn vẻ nhưng chúng khơng cơ lập, khơng có mối liên hệ với cái khác mà chúng là một chỉnh thể thống nhất. Theo đó các dấu vết mang thơng tin về các vụ việc vi phạm PLHC đều có liên hệ với nhau, vì chúng là kết quả của sự tác động qua lại giữa các yếu tố thuộc cấu trúc vụ việc vi phạm PLHC trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Quy luật về sự lặp lại của quá trình hình thành thơng tin về vụ việc vi phạm PLHC thể hiện ở chỗ: trong điều kiện và hồn cảnh giống nhau thì cùng một hành vi vi phạm PLHC sẽ hình thành nên những thông tin giống nhau.
- Quy luật tồn tại và biến mất của những thông tin về vụ việc vi phạm pháp luật hành chính: sự hình thành, tồn tại và biến mất thơng tin về vụ việc vi
phạm PLHC là hai mặt thống nhất của quá trình tự nhiên chịu tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan. Tuy vậy, sự thay đổi này khơng diễn ra tức thì mà trong khoảng thời gian nhất định thì sự thay đổi mơi trường do vi phạm PLHC gây ra vẫn cịn tồn tại, tức là còn lưu lại những dấu vết về việc vi phạm PLHC có giá trị chứng minh. Khoảng thời gian này chịu sự tác động bởi một số yếu tố như: nếu sự phản ánh rõ ràng, đầy đủ thì thời gian tồn tại của thông tin sẽ
éo dài và ngược lại. Thời gian tồn tại của thông tinh phụ thuộc vào độ bền vững của đối tượng nhận phản ánh và sự tác động của người đưa thơng tin có bền vững hay không; nguồn mang thông tin càng bị biến đổi thì lượng thơng tin mất đi càng nhiều, nếu người nắm giữ chứng cứ biến mất thì khả năng phát hiện và thu thập chứng cứ cũng hơng cịn.