- Nguồn, thu thập và xác minh chứng cứ
2.3. Những ếu tố bảo đảm thực hiện trách nhiệm chứngminh trong giải quyết khiếu nại hành chính
giải quyết khiếu nại hành chính
- Một là, pháp luật về khiếu nại, giải quyết khiếu nại hành chính được quy định theo hướng mở rộng công khai, dân chủ và phải được các chủ thể có trách nhiệm chứng minh tuyệt đối tuân thủ
+ Để thực hiện ất ỳ một hoạt động cụ thể trong thế giới vật chất đều phải có những điều iện ảo đảm cho hoạt động đó diễn ra và những hoạt động đó chỉ thực hiện tốt hi có đủ các điều iện cần thiết. Hoạt động chứng minh trong GQKNHC là một hoạt động trong mối quan hệ pháp luật hiếu nại hành ch nh diễn ra giữa một ên là người hiếu nại với nhà nước và các chủ thể có liên quan hác. Cũng như các hoạt động chứng minh hác, hoạt động chứng minh trong GQKNHC cũng hướng đến mục đ ch cuối cùng là sự thật hách quan, mà muốn đạt được mục đ ch này thì t nh cơng hai trong q trình thực hiện được đặt lên hàng đầu, vì vậy pháp luật về hiếu nại, GQKNHC ngày càng
phải mở rộng t nh cơng hai, dân chủ trong q trình các chủ thể chứng minh thực hiện trách nhiệm của mình.
Trình tự, thủ tục hiếu nại và GQKNHC phải được quy định đầy đủ, cụ thể để hướng dẫn người hiếu nại, người giải quyết hiếu nại hoặc người có quyền và nghĩa vụ có liên quan thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, đặc iệt là thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình trong quá trình GQKNHC, với việc công hai tài liệu, chứng cứ dùng làm căn cứ chứng minh những sự iện, tình tiết là cơ sở cho việc quyết định giải quyết vụ việc; ảo đảm quyền tranh luận trong quá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh GQKNHC, mở rộng đối tượng tham gia trong quá trình giải quyết hiếu nại nói chung và q trình
chứng minh nói riêng như người có quyền và nghĩa vụ liên quan, mở rộng quyền và nghĩa vụ của Luật sư, người trợ giúp pháp lý, được xác định là người ảo vệ quyền lợi của người hiếu nại, người ị hiếu nại hoặc người có quyền và nghĩa vụ liên quan; tạo điều iện thuận lợi cho các chủ thể tham gia trong quá trình GQKNHC được cung cấp, sao chụp tài liệu, chứng cứ của các ên để nghiên cứu, đánh giá nhằm ảo vệ quan điểm của mình để giải quyết vụ việc, tốt nhất là được thực hiện trước hi đối thoại ( ể cả lần đầu và lần hai).
+ Một trong những đặc trưng của nhà nước pháp quyền nói chung và nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nói riêng là các chủ thể trong xã hội phải thượng tôn pháp luật. Nhà nước là người làm ra luật, an hành pháp luật, nhưng lại phải tự đặt mình trong sự ràng uộc về thẩm quyền và trách nhiệm trước pháp luật, trong huôn hổ các quy định của pháp luật. Phục tùng pháp luật là phục tùng ý ch và lợi ch của nhân dân, đường lối, ch nh sách của Đảng[53, tr.41]. Vì vậy, hoạt động chứng minh trong quá trình GQKNHC thì yêu cầu đầu tiên đối với các chủ thể phải thực hiện đó là phải tuân thủ các quy định của pháp luật về hiếu nại, GQKNHC trong đó có các quy định về chứng minh.
Trong hoạt động hiếu nại và GQKNHC, việc tuân thủ các quy định của pháp luật về hiếu nại của các chủ thể có trách nhiệm chứng minh là sự đảm ảo quan trọng để làm sáng tỏ các tình tiết, sự iện làm cơ sở giải quyết vụ việc
hiếu nại. Đồng thời còn tăng cường dân chủ trong hoạt động GQKNHC và đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách hành ch nh mà Nhà nước ta đang thực hiện trên tất cả các lĩnh vực quản lý hành ch nh nhà nước, trong đó có lĩnh vực hiếu nại, GQKNHC.
Việc tuân thủ triệt để các quy định của pháp luật về hiếu nại và GQKNHC trong quá trình chứng minh, trước hết là nhiệm vụ của người giải quyết hiếu nại, cơ quan, người được giao nhiệm vụ xác minh hiếu nại. Chủ thể này, trong quá trình chứng minh phải tuân thủ các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cũng như nghĩa vụ của mình trong quá trình giải quyết hiếu nại vụ việc hành ch nh, song song với nó là phải tn thủ theo trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động chứng minh do pháp luật về hiếu nại hành ch nh quy định. Bởi lẽ, mọi vi phạm của các chủ thể có trách nhiệm chứng minh là người giải quyết hiếu nại trong quá trình chứng minh có thể sẽ dẫn đến việc giải quyết vụ việc hiếu nại hành ch nh hông đúng quy định của pháp luật, xâm phạm đến các quyền và lợi ch hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức; làm tổn hại đến uy t n của hoạt động giải quyết hiếu nại của cơ quan hành ch nh nhà nước, làm giảm lòng tin của nhân dân vào hiệu lực của quyết định giải quyết
hiếu nại và công lý hành ch nh.
Đối với người hiếu nại, người ị hiếu nại và các chủ thể có trách nhiệm chứng minh hác, trong q trình thực hiện trách nhiệm của mình cũng phải triệt để thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về hiếu nại như yêu cầu đối với người hiếu nại được quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định: “Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức
theo thủ tục do Luật này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, cơng chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình”.
Khơng chỉ vậy, ngồi việc tự chấp hành các quy định của pháp luật hiếu nại về trách nhiệm chứng minh trong giải quyết hiếu nại hành ch nh, các chủ thể còn
phải ịp thời phát hiện và thực hiện các iện pháp ngăn chặn các vi phạm của các chủ thể hác trong quá trình GQKNHC nói chung và thực hiện trách nhiệm chứng minh nói riêng theo quy định của pháp luật.
Việc các chủ thể có trách nhiệm chứng minh trong q trình GQKNHC phải tuân thủ các quy định của pháp luật về hiếu nại là thể hiện đặc trưng của nhà nước pháp quyền mà Đảng và Nhà nước ta đang xây dựng. Mọi hoạt động của các chủ thể trong quá trình chứng minh phải dựa trên cở sở pháp luật hiếu nại nhằm ảo đảm t nh hợp pháp về tư cách chủ thể và giá trị chứng minh của các phương tiện chứng minh mà các chủ thể sử dụng trong quá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình.
- Hai là, khách quan, tồn diện, chính xác, đầy đủ trong thực hiện trách nhiệm chứng minh: yêu cầu hách quan, toàn diện, ch nh xác và đầy đủ trong
quá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC là một yêu cầu quan trọng trong quá trình GQKNHC, ảo đảm cho sự công minh hông ỏ lọt vi phạm PLHC, đồng thời hông làm oan người hông vi phạm pháp luật trong quản lý hành ch nh nhà nước.
Để thực hiện yêu cầu này các chủ thể có trách nhiệm chứng minh, đặc iệt là người GQKNHC phải áp dụng các iện pháp hợp pháp được pháp luật về
hiếu nại, GQKNHCcho phép (thu thập hồ sơ, tài liệu, chứng cứ, iểm tra thực tế, đối thoại,....). Không được sử dụng các iện pháp trái pháp luật để xác minh như: “mớm lời” cho các chủ thể được xác minh, tạo hồ sơ tài liệu, chứng cứ giả
(điều này hết sức có ý nghĩa, khiếu nại của cơng dân được chính người ban hành quyết định bị khiếu nại đó xem xét giải quyết, nên việc tạo thêm hoặc làm sai lệch hồ sơ, tài liệu rất dễ xảy ra, vì có nhiều loại hồ sơ tài liệu các chủ thể khác không được lưu giữ). Điều này có nghĩa là chủ thể có trách nhiệm chứng
minh là người GQKNHC trong quá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình phải quán triệt nguyên tắc “chỉ được làm những việc mà pháp luật quy
định”. Đối với các chủ thể hác, đặc iệt là người hiếu nại có trách nhiệm
chứng minh đầu tiên trong q trình chứng minh, mặc dù ngồi việc tn thủ các quy định của pháp luật về hiếu nại, giải quyết hiếu nại thì trong q trình
chứng minh cịn được sử dụng những iện pháp hác để thu thập tài liệu, chứng cứ mà pháp luật về hiếu nại, GQKNHC hông cấm. Tuy nhiên, các chứng cứ đưa ra phải đáp ứng ảo đảm đầy đủ các thuộc t nh của chứng cứ, trong đó thuộc t nh hách quan là một trong những thuộc t nh quan trọng trong giá trị chứng minh của chứng cứ.
uá trình chứng minh trong giải GQKNHC là quá trình đi tìm chứng cứ, tài liệu để xác định sự thật hách quan về vụ việc hiếu nại. Việc chứng minh của các chủ thể trong GQKNHC phải xuất phát từ việc xem xét, nhìn nhận tồn diện vụ việc hiếu nại hành ch nh, thu thập và đánh giá cả những chứng cứ làm rõ các tình tiết, sự iện xác định t nh hợp pháp và hông hợp pháp của uyết định hành ch nh ị hiếu nại. Phải vận dụng iến thức liên ngành hoa học xã
hội và tự nhiên đến nghiên cứu, đánh giá chứng cứ, trong đó chú trọng đến nguyên lý về sự phát triển của phép iện chứng duy vật, ởi lẽ nguyên lý này đã phản ánh đặc trưng phổ iến của thế giới vật chất, đã chỉ ra rằng: mọi sự vật hiện tượng luôn vận động, iến đổi hông ngừng theo ản chất, mọi sự iến
động, iến đổi của thế giới có xu hướng phát triển, vì thế hi xem xét các sự vật hiện tượng phải đặt chúng trong mối liên hệ hữu cơ với nhau. Do vậy, hi thực hiện trách nhiệm của mình, các chủ thể phải nghiên cứu chứng cứ và đánh giá chứng cứ, phải phân t ch, nghiên cứu các tình tiết, sự iện trong mối quan hệ với các sự vật, hiện tượng hác, phải xem xét đầy đủ các mặt, các yếu tố, các tình tiết, các sự iện có mối quan hệ gián tiếp, trung gian để đi đến ết luận chứng minh của mình có giá trị là căn cứ giải quyết vụ việc tối ưu nhất.
Khách quan, toàn diện, ch nh xác và đầy đủ là những địi hỏi có t nh chủ đạo từ việc thu thập đến iểm tra, đánh giá chứng cứ và các tình tiết hác của vụ việc hiếu nại hành ch nh, ởi lẽ: “Muốn thật sự hiểu được sự vật cần phải nhìn
bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó. Chúng ta khơng thể làm được điều đó một cách hồn tồn đầy đủ nhưng sự cần thiết phải xem xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phải sai lầm và sự cứng nhắc”[64 tr.281]. Vì thế trong quá trình chứng
+ Thứ nhất, mọi tài liệu, chứng cứ có giá trị làm rõ các tình tiết, sự iện
của vụ việc phải được thu thập, xem xét đánh giá và ết luận cụ thể, tức là mọi chứng cứ, tài liệu trong hồ sơ vụ việc hiếu nại hành ch nh phải được nghiên cứu một cách tồn diện, hơng ỏ sót ất cứ một tài liệu, chứng cứ nào. Các chứng cứ đã thu thập cần phân loại theo các tiêu ch cụ thể, tạo điều iện cho việc sử dụng chứng cứ. Khi nghiên cứu chứng cứ và các tài liệu có liên quan phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ của các chứng cứ, tài liệu và các tình tiết. Khi nghiên cứu chứng cứ phải tiến hành hẩn trương để xác định sự cần thiết phải thu thập thêm các tài liệu, chứng cứ có giá trị làm rõ các tình tiết, sự iện làm cơ sở quyết định giải quyết hiếu nại.
+ Thứ hai, chứng cứ phải được thu thập đủ để có thể làm rõ hết những
tình tiết, sự iện làm cơ sở cho việc hiếu nại, thụ lý giải quyết hiếu nại và quyết định giải quyết hiếu nại. Đặc iệt, chủ thể có trách nhiệm chứng minh là người có thẩm quyền GQKNHC phải xác định rõ những vấn đề trong vụ việc
hiếu nại chưa có chứng cứ chứng minh, những chứng cứ có sự mâu thuẫn, nguồn chứng cứ để làm căn cứ xác định chứng cứ, đánh giá và sử dụng chứng cứ một cách hiệu quả nhất.
+ Thứ ba, việc đánh giá tài liệu, chứng cứ để làm rõ các tình tiết, sự iện
có liên quan phải được tiến hành một cách vơ tư. Trong quá trình nghiên cứu, đánh giá chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ việc hiếu nại, các chủ thể phải có thái độ đúng đắn, hơng có sự phân iệt chứng cứ tài liệu của các ên cung cấp,
hông coi nhẹ chứng cứ của chủ thể có trách nhiệm chứng minh là người có thẩm quyền GQKNHC, người ị hiếu nại với chứng cứ do người có trách nhiệm chứng minh là người hiếu nại thu thập được sử dụng là căn cứ chứng minh nội dung hiếu nại của mình, hay chứng cứ của các chủ thể có trách nhiệm chứng minh hác thu thập được. Điều cốt yếu là phải ám sát các đặc điểm của chứng cứ để đánh giá chứng cứ, có như vậy mới có được những nhận định đúng đắn hách quan, trung thực đối với giá trị chứng minh của các chứng cứ, tài liệu của các chủ thể đưa ra;
+ Thứ tư, hông vi phạm nguyên tắc hách quan, toàn diện, ch nh xác và
đầy đủ trong GQKNHC. Bởi, nếu vi phạm thì dẫn đến hậu quả là quyết định giải quyết hiếu nại hành ch nh hông đúng quy định của pháp luật, hông hả thi
trong thực tiễn và sẽ ị hủy ởi người có thẩm quyền giải quyết lần hai hoặc ởi tòa hành ch nh nếu quyết định giải quyết hiếu nại đó ị hởi iện tại tòa án theo quy định của Luật Tố tụng hành ch nh.
+ Thứ năm, các chủ thể có trách nhiệm chứng minh phải có khả năng thực hiện trách nhiệm của mình: hiệu quả chứng minh phụ thuộc vào năng lực
thực hiện các iện pháp chứng minh như thế nào. Trong quá trình chứng minh GQKNHC thì năng lực của mỗi chủ thể là hác nhau, theo đó vai trị chứng minh của người GQKNHC là quan trọng nhất, có t nh chất quyết định đến chất lượng giải quyết hiếu nại. Vì vậy, người GQKNHC hoặc người thực hiện nhiệm vụ xác minh hiếu nại phải có năng lực chứng minh cao, để có đủ hả năng thực hiện các thao tác phát hiện, thu thập, iểm tra đánh giá chứng cứ và sử dụng chứng cứ nhằm làm minh ạch đối tượng chứng minh từ đó tham mưu cho người giải quyết hiếu nại quyết định giải quyết hiếu nại ảo đảm thấu tình đạt lý. Theo đó, các chủ thể chứng minh cần phải có các ỹ năng xác định đối tượng, nội dung cần chứng minh; tổ chức thực hiện các hoạt động chứng minh trong thực tế; iểm tra, đánh giá và sử dụng tài liệu, chứng cứ. Riêng đối với chủ thể chứng minh là người giải quyết hiếu nại đặc iệt phải có và hơng ngừng nâng cao ỹ năng tổ chức đối thoại và đối thoại trong q trình giải quyết hiếu nại nói chung và trong q trình thực hiện trách nhiệm chứng minh nói riêng.
- Ba là, sự bình đ ng giữa các chủ thể trong thực hiện trách nhiệm chứng minh và sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức trong việc cung cấp thơng tin, tài liệu, chứng cứ
+ Bình đẳng là mục tiêu của các cuộc cách mạng xã hội, là mục tiêu phấn đấu của các nhà nước với các mức độ cụ thể. Bình đẳng là sự ngang nhau về quyền và nghĩa vụ của mọi công dân trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong các mối quan hệ được pháp luật điều chỉnh thì “Mọi người đều bình
ản pháp luật chuyên ngành dù trực tiếp hay gián tiếp đều phải đảm ảo nguyên tắc này. Trong q trình GQKNHC, các chủ thể có trách nhiệm chứng minh đều được đối xử ình đẳng, hơng có sự ưu tiên, ưu đãi, phân iệt đối xử theo các