- Người có thẩm qu ền giải qu ết hiếu nại hông trực tiếp đối thoại, tranh luận với người hiếu nại: thực tiễn thực trách nhiệm chứng minh của
a) Những hạn chế
4.2.2. Nâng cao nhận thức của các chủ thể đối với trách nhiệm chứng minh trong giải qu ết hiếu nại hành chính
Ý thức là vấn đề chủ quan, trách nhiệm chứng minh sẽ hông được thực hiện hoặc thực hiện hông hiệu quả hi các chủ thể thực hiện trách nhiệm chứng minh hơng nhận thức được trách nhiệm của mình là có ổn phận phải chứng minh làm rõ tính hợp pháp, hợp lý của quyết định hành ch nh hoặc hành vi hành ch nh ị hiếu nại. Giải quyết hiếu nại hành ch nh có ản chất là giải quyết
tranh chấp giữa một ên là nhà nước với một ên là người dân, nên “nghĩa vụ
chứng minh thuộc về các bên, đặc biệt là người bị khiếu nại” [40, tr. 206].
Trong đó, các ên có trách nhiệm thu thập, hai thác chứng cứ chứng minh vụ việc trong phạm vi trách nhiệm chứng minh của mình để làm cơ sở quyết định giải quyết vụ việc. Vì vậy, để nâng cao chất lượng và hiệu quả thực hiện trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC, phải thường xuyên nâng cao nhận thức của
các chủ thể có trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC là rất cần thiết và là cơng việc thường xun. Các chủ thể có trách nhiệm chứng minh phải nhận thức đầy đủ về vị tr vai trị của chứng cứ, trong q trình thực hiện quyền hiếu nại cũng như GQKNHC, nếu coi thường vấn đề này thì sẽ hơng có chất lượng và hiệu quả thực hiện trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC sẽ hông đạt được. Đồng thời, các chủ thể cần nắm rõ các quy định của pháp luật, xác định được nội dung, phạm vi trách nhiệm chứng minh của mình, mối quan hệ với các chủ thể
hác, vai trò, giá trị chứng minh được pháp luật hiếu nại, GQKNHC quy định về chứng cứ, chứng minh, từ đó nâng cao trách nhiệm của mình theo đúng quy định của pháp luật.
- Trước hết, đối với chủ thể là người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính: phải xác định mình là chủ thể quan trọng và quyết định trong việc
GQKNHC, nên mặc dù pháp luật về hiếu nại, GQKNHC hiện hành hông quy định là chủ thể có trách nhiệm ch nh trong việc chứng minh, nhưng lại là chủ thể vai trị quan trong mang tính quyết định chất lượng giải quyết hiếu nại. Để thực hiện tốt vai trị của người phán quyết thì phải hơng ngừng nâng cao nhận thức của mình để thực hiện các iện pháp chứng minh được pháp luật cho phép, đặc
iệt là việc đánh giá và sử dụng chứng cứ để làm sáng tỏ các tình tiết, sự iện làm cơ sở cho việc an hành quyết định GQKNHC. Vì vậy, ết quả chứng minh của chủ thể này ln có vai trị và ý nghĩa rất quan trọng, nên để nâng cao nhận thức của các chủ thể chứng minh thì trước hết phải nâng cao nhận thức cho chủ thể là người có thẩm quyền GQKNHC.
Bên cạnh nhận thức chung về chứng cứ, chứng minh như đã nêu ở trên, đối với chủ thể có trách nhiệm chứng minh là người có thẩm quyền giải quyết
hiếu nại cần đặc iệt lưu ý một số nội dung chủ yếu sau:
Một là, trách nhiệm chứng minh của chủ thể có thẩm quyền GQKNHC là
trách nhiệm tổng thể, có sự liên quan đến nội dung và phạm vi trách nhiệm chứng minh của các chủ thể hác;
Hai là, trong q trình giải quyết lần đầu, người có thẩm quyền
GQKNHC thực hiện trách nhiệm chứng minh với tư cách là đại diện cho nhà nước giải quyết tranh chấp hành ch nh với người dân;
Ba là, ết quả đánh giá chứng cứ và quyết định sử dụng tài liệu chứng cứ
gì để làm rõ đối tượng chứng minh làm căn cứ an hành quyết định giải quyết hiếu nại phần lớn phụ thuộc vào hả năng chứng minh của người GQKNHC. Nói cách hác, trách nhiệm chứng minh của người có thẩm quyền GQKNHC có t nh chất quyết định trong việc đánh giá, sử dụng chứng cứ của hoạt động chứng minh trong GQKNHC.
- Đối với chủ thể có trách nhiệm chứng minh là người khiếu nại: như đã
luận giải ở Chương 2, người hiếu nại là chủ thể đầu tiên thực hiện trách nhiệm chứng minh, nên để nâng cao nhận thức của chủ thể này chủ yếu tập trung vào những nội dung sau:
Một là, Người hiếu nại phải xác định trách nhiệm chứng minh là nghĩa
vụ nếu muốn hiếu nại của mình được xem xét, giải quyết thấu tình đạt lý, ảo vệ được quyền và lợi ch hợp pháp trước vi phạm PLHC. Bên cạnh nghiên cứu pháp luật hiếu nại, GQKNHC quy định về quyền và nghĩa vụ của mình, người
hiếu nại trước hết phải nghiên cứu quy định về chứng cứ và chứng minh để thu thập, hai thác hồ sơ, tổng hợp chứng cứ chứng minh căn cứ hiếu nại và t nh đúng đắn của việc hiếu nại;
Hai là, hông chỉ nghiên cứu quyền được sao, chụp... hồ sơ, tài liệu,
chứng cứ của người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại mà còn phải nghiên cứu các quy định hác của pháp luật có liên quan như Luật Tiếp cận thơng tin; Luật Luật sư, Luật Trợ giúp pháp lý và các quy định về dân chủ, công hai, minh
ạch trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước, đặc iệt là lĩnh vực mà mình đang hiếu nại quyết định hành ch nh hoặc hành vi hành ch nh. Trên cơ sở đó tiến hành hai thác, thu thập hồ sơ, tài liệu, chứng cứ có liên quan đến trách nhiệm chứng minh của mình. Để hạn chế sự yếu thế của mình so với người ị hiếu nại, người giải quyết hiếu nại, ngượi ị hiếu nại triệt để yêu cầu thực hiện
nguyên tắc công hai chứng cứ và ảo đảm quyền tranh luận hông chỉ trong quá trình đối thoại mà phải được duy trìtrong suốt quá trình GQKNHC.
- Ba là, ên cạnh thực hiện các hoạt động chứng minh được pháp luật về
hiếu nại hành ch nh cho phép thì có thể áp dụng các iện pháp mà pháp luật hông cấm để thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình đạt hiệu quả cao nhất, góp phần giải quyết vụ việc nhanh chóng, hách quan nhất.
- Đối với chủ thể có trách nhiệm chứng minh là người bị khiếu nại: đây là
chủ thể có trách nhiệm ch nh trong hoạt động chứng minh GQKNHC. Đặc iệt là trong giải quyết hiếu nại lần đầu (có thể vừa là người ị hiếu nại vừa là người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại hoặc hơng có sự đồng nhất này) thì việc thực hiện trách nhiệm chứng minh của chủ thể này là hết sức quan trọng, nó giúp cho việc GQKNHC có hiệu quả cao và tránh được tình trạng hiếu nại éo dài, tồn đọng và vượt cấp. Vì thế, nâng cao trách nhiệm chứng minh của chủ thể này phải tập trung ở một số vấn đề sau:
Một là, trong quá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình ln
qn triệt ngun tắc trung thực, hách quan xem đó là im chỉ nam cho mọi hoạt động. Bởi, trong quá trình chứng minh người ị hiếu nại là chủ thể có ưu thế hơn hẳn so với chủ thể hác là người hiếu nại và người có quyền và nghĩa vụ liên quan, việc tạo dựng hoặc làm sai lệch hồ sơ, tài liệu chứng cứ rất dễ xảy ra trong quá trình chủ thể này thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình. Vì, họ là những người trực tiếp thực hiện các quá trình theo quy định của pháp luật để an hành quyết định hành ch nh hoặc hành vi hành ch nh ị hiếu nại, nên họ có điều iện để thực hiện những hành vi hông trung thực, hách quan hi thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình nhằm hợp lý hóa quyết định hành ch nh hoặc hành vi hành ch nh ị hiếu nại.
Hai là, phải có sự phân iệt trong quá trình thực hiện trách nhiệm chứng
minh hi chủ thể này vừa là người ị hiếu nại, vừa là người giải quyết hiếu
nại, để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình đúng với nội dung và phạm vi trách nhiệm của mình phải chứng minh. Hơn nữa, việc phân iệt này còn để
tránh việc lạm dụng quyền của chủ thể là người giải quyết hiếu nại nhằm đánh giá, sử dụng chứng cứ theo chiều hướng có lợi cho ản thân.
- Đối với chủ thể là người có quyền và nghĩa vụ liên quan: đây là chủ thể
chưa được pháp luật về hiếu nại, GQKNHC quy định cụ thể và đặc iệt là các quy phạm điều chỉnh trách nhiệm chứng minh của chủ thể này trong giải quyết
hiếu nại hành ch nh. Vì vậy, nâng cao trách nhiệm chứng minh của người có quyền và nghĩa vụ liên quan phải thực hiện theo các hướng sau:
Một là, nhận thức được địa vị pháp lý của mình trong quá trình giải quyết
vụ việc hiếu nại hành ch nh, từ đó xác định nội dung và phạm vi trách nhiệm chứng minh mà mình phải thực hiện;
Hai là, hơng phải là chủ thể làm phát sinh quan hệ pháp luật về giải
quyết hiếu nại hành ch nh, nhưng trách nhiệm chứng minh của mình tương đồng với chủ thể là người hiếu nại hoặc người ị hiếu nại, chỉ hác nhau về dung lượng và phạm vi trách nhiệm.