- Người có thẩm qu ền giải qu ết hiếu nại hông trực tiếp đối thoại, tranh luận với người hiếu nại: thực tiễn thực trách nhiệm chứng minh của
a) Những hạn chế
4.2.1. Xâ dựng hành lang pháp lý thuận lợi cho việc thực hiện trách nhiệm chứng minh trong giải qu ết hiếu nại hành chính
qu ết hiếu nại hành chính
4.2.1. Xâ dựng hành lang pháp lý thuận lợi cho việc thực hiện tráchnhiệm chứng minh trong giải qu ết hiếu nại hành chính nhiệm chứng minh trong giải qu ết hiếu nại hành chính
Hoạt động thực hiện trách nhiệm chứng minh trong G KNHC là một trong những hoạt động cơ ản chủ yếu trong quá trình giải quyết tranh chấp pháp lý, nên phải được thực hiện theo quy định của pháp luật. Vì thế cần xây dựng một hành lang pháp lý thuận lợi cho các chủ thể thực hiện trách nhiệm của mình một cách có hiệu quả cao nhất. Pháp luật có vai trị quan trọng quản lý xã hội nói chung và trong hoạt động chứng minh giải quyết hiếu nại nói riêng. Các chủ thể trách nhiệm chứng minh chỉ có thể thực hiên tốt trách nhiệm của mình
hi thực hiện trong dưới sự điều chỉnh của pháp luật. Pháp luật về trách nhiệm chứng minh phải được hoàn thiện đặt trong việc hoàn thiện tổng thể các quy định về hiếu nại và GQKNHC nhằm ảo đảm cho người dân tiếp cận công lý thông qua hiếu nại và giải quyết hiếu nại một cách hiệu quả nhất. Trên cơ sở
ế thừa những quy định hiện hành, đồng thời tập trung vào những vấn đề sau: Như đã luận giải ở trên, giải quyết hiếu nại hành ch nh ởi người có thẩm quyền trong cơ quan hành ch nh là giải quyết tranh chấp hành ch nh có t nh chất nội ộ giữa một ên là cơ quan hành ch nh nhà nước với một ên là cá nhân cơ quan, tổ chức chịu tác động trực tiếp ởi quyết định hành ch nh, hành vi hành ch nh. ua nghiên cứu pháp luật hành ch nh một số nước trên thế giới cũng như các ộ luật tố tụng hác cho thấy ết quả giải quyết các tranh chấp pháp lý chủ yếu dựa vào hả năng chứng minh của các chủ thể trong cuộc tranh
chấp đó. Vì vậy, trước hết phải xây dựng chế định chứng cứ, chứng minh, theo đó phải:
a) Quy định cụ thể trách nhiệm chứng minh của người có quyền và nghĩa vụ liên quan: tham gia trong q trình GQKNHC, những người này có quyền và
nghĩa vụ gì, phạm vi thực hiện, cách thức thực hiện trách nhiệm chứng minh trong quá trình giải quyết vụ việc như thế nào. Khi người hiếu nại rút đơn
hiếu nại thì những người này có quyền hiếu nại độc lập theo u cầu của mình hay hơng,.... để thống nhất với luật Tố tụng hành ch nh thì pháp luật về hiếu nại hành ch nh nên quy định quyền và nghĩa vụ của người có quyền và nghĩa vụ như sau: Người có quyền và nghĩa vụ liên quan có thể yêu cầu độc lập tham gia vào quá trình giải quyết vụ việc hiếu nại có thể là ên hiếu nại cũng có thể là
ên ị hiếu nại; Người có quyền và nghĩa vụ liên quan hi có hiếu nại độc lập thì có quyền và nghĩa vụ như người hiếu nại; Người có quyền và nghĩa vụ liên quan nếu tham gia quá trình giải quyết hiếu nại hành ch nh cùng với ên ị
hiếu nại hoặc tham gia với tư cách là người chỉ có nghĩa vụ thì có quyền và nghĩa vụ như người ị hiếu nại.
b)Vấn đề kế thừa trách nhiệm chứng minh:để có cơ sở chứng minh tư
cách hiếu nại cũng như có trách nhiệm chứng minh của người hiếu nại trong trường hợp người hiếu nại là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức có sự thay đổi theo quy định của pháp luật, Luật Khiếu nại cần quy định về vấn đề ế thừa quyền và nghĩa vụ hiếu nại hành ch nh, cụ thể là: Trường hợp người hiếu nại là cá nhân đã chết mà quyền và nghĩa vụ của người đó được thừa ế thì người thừa ế được hiếu nại và tham gia trong quá trình GQKNHC với quyền và nghĩa vụ của người hiếu nại;
Trường hợp người hiếu nại là cơ quan, tổ chức có sự thay đổi hợp pháp (sáp nhập, hợp nhất, ...) thì cá nhân, cơ quan, tổ chức ế thừa quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức cũ được quyền và nghĩa vụ của người hiếu nại; Trường hợp người ị hiếu nại là người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức mà cơ quan, tổ chức đó hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể thì người tiếp nhận quyền, nghĩa vụ của người ị hiếu nại. Trường hợp người ị hiếu nại là người
có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức mà chức danh đó hơng cịn thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức đó thực hiện quyền, nghĩa vụ của người ị hiếu nại. Trường hợp người ị hiếu nại là cơ quan, tổ chức ị hợp nhất, sáp nhập, chia, tách thì cơ quan, tổ chức ế thừa quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức cũ thực hiện quyền, nghĩa vụ người ị hiếu nại. Trường hợp người ị hiếu nại là cơ quan, tổ chức đã giải thể mà hơng có người ế thừa quyền, nghĩa vụ thì cơ quan, tổ chức cấp trên thực hiện quyền, nghĩa vụ của người ị hiếu nại. Trường hợp sáp nhập, chia, tách, giải thể, điều chỉnh địa giới hành ch nh trong một đơn vị hành ch nh mà đối tượng của quyết định hành ch nh có sự thay đổi thì cơ quan, tổ chức, cá nhân đã ra quyết định hành ch nh có trách nhiệm tham gia GQKNHC với tư cách là người ị hiếu nại tại cơ quan có thẩm quyền GQKNHC là nơi cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyết định hành ch nh ị hiếu nại. Cơ quan tiếp nhận đối tượng của quyết định hành ch nh ị hiếu nại phải tham gia GQKNHC với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Việc
ế thừa quyền, nghĩa vụ hiếu nại và GQKNHC có thể được người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại chấp nhận ở ất cứ giai đoạn nào trong quá trình giải quyết vụ việc hiếu nại hành ch nh.
c) Xây dựng những khái niệm cơ bản về trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính: phải xây dựng các định nghĩa các vấn đề về
hái niệm trách nhiệm chứng minh, chủ thể, đối tượng, tiêu ch chứng minh và trình tự , thủ tục thực hiện trách nhiệm chứng minh. Song, đầu tiên phải xác định rõ trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC thuộc về các ên trong quan hệ pháp luật hiếu nại, người hiếu nại là chủ thể có trách nhiệm chứng minh đầu tiên, người có thẩm quyền GQKNHC là chủ thể có trách nhiệm ch nh. Bởi vì, mặc dù hơng giống như giải quyết vụ án hình sự: “Trách nhiệm chứng minh tội
phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Người bị buộc tội có quyền nhưng khơng buộc phải chứng minh là mình vơ tội”[99, tr.13], nhưng
xuất phát từ ản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, mặt hác với nguyên tắc giải trình của cơ quan nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
mình. Vì thế, người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại hành ch nh phải là người có trách nhiệm chứng minh chủ yếu. Bên cạnh đó là người ị hiếu nại có vai trị chứng minh rất quan trọng, ởi chủ thể này hông chỉ chứng minh ảo vệ quyền và lợi ch của ản thân mà còn ảo vệ, quyền và lợi ch của nhà nước (đặc
biệt những trường hợp người khiếu nại lợi dụng quyền khiếu nại để trục lợi, hay nhằm mục đích gây dối, hạ uy tín của cơ quan nhà nước). Bên cạnh việc ế thừa
những nguyên tắc của giải quyết hiếu nại, thì phải ổ sung ngun tắc cơng hai chứng cứ và ảo đảm quyền tranh luận chocacs chủ thể thực hiện trách nhiệm chứng minh trong G KNHC.
- Để ảo đảm thực hiện trách nhiệm chứng minh có hiệu quả, cần phải quy định việc cung cấp chứng cứ cho người có thẩm quyền giải quyết là một nghĩa vụ ắt uộc phải thực hiện hi các chủ thể hác tham gia trong quá trình
hiếu nại, giải quyết hiếu nại hành ch nh yêu cầu. Do người có thẩm quyền GQKNHC là chủ thể có địa vị pháp lý đặc iệt so với các chủ thể hác, họ có vị tr , vai trị tương tự như thẩm phán trong tố tụng hành ch nh, là người “phán
quyết” vụ việc. Vì vậy, để làm rõ các tình tiết, sự iện làm cơ sở an hành quyết
định GQKNHC, thì ên cạnh việc người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại tự phát hiện, thu thập chứng cứ cần thiết phải quy định các chủ thể chứng minh hác phải có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ mà mình đã phát hiện và thu thập được cho người có thẩm quyền có thẩm quyền giải quyết hiếu nại, trường hợp khơng cung cấp được thì phải nêu rõ lý do.
Mặt hác, để ảo đảm các u cầu về hách quan, tồn diện nói chung và yêu cầu về ảo đảm t nh dân chủ nói riêng trong GQKNHC thì ên cạnh việc quy định trách nhiệm chứng minh và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ thì cần thiết phải quy định thời điểm cung cấp chứng cứ phải được thực hiện trước hi tổ chức đối thoại giải quyết hiếu nại và trước hi an hành quyết định GQKNHC lần đầu đối với trường hợp hơng tổ chức đối thoại thì phải tổ chức thực hiện trước hi an hành quyết định giải quyết hiếu nại (trong trình tự giải quyết
Đồng thời phải quy định cụ thể về vấn đề định giá tài sản để xác định mức độ thiệt hại về tài sản mà của người hiếu nại hoặc các chủ thể hác yêu cầu xác định trọng quá trình giải quyết hiếu nại và nhất là đối vụ việc có yêu cầu ồi thường, theo tác giả việc định giá tài sản nên thành lập ở cấp huyện trở lên, với những nội dung ch nh như sau: người hiếu nại, người ị hiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan có quyền cung cấp giá tài sản; thỏa thuận về việc xác định giá tài sản và cung cấp cho người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại. Người hiếu nại, người ị hiếu nại và người có quyền và nghĩa vụ liên quan có quyền thỏa thuận lựa chọn tổ chức thẩm định giá tiến hành thẩm định giá tài sản và cung cấp ết quả thẩm định giá cho người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại. Việc thẩm định giá tài sản được thực hiện theo quy định của pháp luật về thẩm định giá tài sản.
- Người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại ra quyết định định giá tài sản và thành lập Hội đồng định giá hi thuộc một trong các trường hợp sau đây: theo yêu cầu của một hoặc các ên người hiếu nại, người ị hiếu nại, người có
quyền và nghĩa vụ liên quan; các người hiếu nại, người ị hiếu nại và người có quyền và nghĩa vụ liên quan đưa ra giá tài sản hác nhau hoặc hông thỏa thuận được giá tài sản; hông thỏa thuận lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản; người hiếu nại thỏa thuận với tổ chức thẩm định giá để thẩm định giá tài sản theo mức giá cao hơn so với giá thị trường nơi có tài sản định giá tại thời điểm định giá nhằm thu lợi ất ch nh từ tài sản của Nhà nước hoặc người ị hiếu nại thỏa thuận với tổ chức thẩm định giá để thẩm định giá tài sản theo mức giá thấp hơn so với giá thị trường nhằm trốn tránh trách nhiệm ồi thường cho người ị thiệt hại hoặc có căn cứ cho thấy tổ chức thẩm định giá có vi phạm pháp luật hi thẩm định giá.
Trình tự, thủ tục thành lập Hội đồng định giá được thực hiện như sau: Hội đồng định giá do Người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại thành lập gồm Chủ tịch Hội đồng định giá là đại diện cơ quan tài ch nh và thành viên là đại diện các cơ quan chuyên mơn có liên quan. Người đã xác minh hoặc đang xác minh để tham mưu cho người có thẩm quyền giải quyết vụ việc hiếu nại hông được
tham gia trong hội đồng định giá. Hội đồng định giá chỉ tiến hành định giá hi có mặt đầy đủ các thành viên của Hội đồng. Trường hợp cần thiết, đại diện Ủy
an nhân dân cấp xã nơi có tài sản định giá được mời chứng iến việc định giá. Người hiếu nại, người ị hiếu nại và người có quyền và nghĩa vụ liên quan được thơng áo trước về thời gian, địa điểm tiến hành định giá, có quyền tham dự và phát iểu ý iến về việc định giá. uyền quyết định về giá đối với tài sản định giá thuộc về Hội đồng định giá.
Cơ quan tài ch nh và các cơ quan chun mơn có liên quan có trách nhiệm cử người tham gia Hội đồng định giá và tạo điều iện để họ làm nhiệm vụ.
Người được cử làm thành viên Hội đồng định giá có trách nhiệm tham gia đầy đủ vào việc định giá. Trường hợp cơ quan tài ch nh, các cơ quan chuyên môn
hông cử người tham gia Hội đồng định giá thì người có thẩm quyền GQKNHC yêu cầu cơ quan quản lý có thẩm quyền trực tiếp chỉ đạo cơ quan tài ch nh, cơ quan chuyên môn thực hiện yêu cầu của người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại. Người được cử tham gia Hội đồng định giá hơng tham gia mà hơng có lý do ch nh đáng thì người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại hành ch nh đề nghị lãnh đạo cơ quan đã cử người tham gia Hội đồng định giá xem xét trách nhiệm, cử người hác thay thế và thơng áo cho người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại hành ch nh iết để tiếp tục tiến hành định giá. Việc định giá phải được lập thành iên ản, trong đó ghi rõ ý iến của từng thành viên, của đương sự nếu họ tham dự. uyết định của Hội đồng định giá phải được quá nửa tổng số thành viên iểu quyết tán thành. Các thành viên Hội đồng định giá, các chủ thể tham gia giải quyết hiếu nại, người chứng iến ý tên vào iên ản. Việc định giá lại tài sản được thực hiện trong trường hợp có căn cứ cho rằng ết quả định giá lần đầu hông ch nh xác hoặc hơng phù hợp với giá thị trường nơi có tài sản định giá tại thời điểm giải quyết vụ việc hiếu nại hành ch nh.
- Chứng minh là một dạng hoạt động nhận thức của con người, hoạt động này sẽ mất phương hướng, hông đạt mục đ ch hi chủ thể hoạt động hơng xác định được mình đang làm cái gì. Vì thế nhất thiết phải định nghĩa được chứng minh và hoạt động chứng minh là gì, xác định rõ phương tiện chứng minh quan
trọng nhất là chứng cứ với đầy đủ các đặc t nh như đã luận giải trong Chương 2 của luận án. Xuất phát từ các thuộc t nh cơ ản của chứng cứ, nên chứng cứ phải có nguồn gốc rõ ràng (có thể là từ các tài liệu nghe, đọc, nhìn được; giữ liệu điện tử; vật chứng; lời hai của các chủ thể tham gia trong q trình hiếu nại,
GQKNHC và các chủ thể có quyền, nghĩa vụ liên quan, lời hai của người làm chứng; ết luận giám định; thẩm định, định giá tài sản; văn ản xác định sự iện, hành vi pháp l do người có chức năng lập (văn ản xác minh tại chỗ, hiện trạng); văn ản công chứng, chứng thực và các nguồn hác). Tuy nhiên, để có cơ sở cho các chủ thể xác định chứng cứ trong GQKNHC thì ên cạnh việc thu thập chứng cứ từ các nguồn cụ thể thì cần phải quy định rõ tiêu ch của mỗi loại chứng cứ.
Mặt hác, trong việc ên cạnh quy định cụ thể nội dung chứng minh là những vấn đề chưa rõ cần làm sáng tỏ để giải quyết vụ việc thì đối với những tình tiết, sự iện rõ ràng mà mọi người đều iết và được người có thẩm quyền GQKNHC thừa nhận; những tình tiết, sự iện đã được xác định trong ản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc quyết định GQKNHC khác hoặc ết luận tố cáo hành ch nh của vụ việc hác nhưng có giá trị chứng minh trong GQKNHC; những tình tiết, sự iện đã được ghi trong văn ản và được công chứng, chứng thực hợp pháp; trường hợp có nghi ngờ về t nh xác thực của