Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí kinh doanh và phân tích biến động chi phí kinh doanh tại công ty cổ phần 715 (Trang 25 - 31)

Hồn nhập số ch/lệch giữa số d/phịng phải thu khó địi

đã trích lập năm trước chưa s/dụng hết lớn hơn số phải

trích lập năm nay

1.3. Phân tích biến động của chi phí

1.3.1. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là một trong những phương pháp được các nhà phân tích sử dụng phổ biến nhằm xác định xu hướng mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Để sử dụng phương pháp này cần phải xác định rõ gốc so sánh, điều kiện so sánh và kỹ thuật so sánh.

Gốc so sánh: Tùy vào mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh cho phù hợp:

- Kỳ gốc là năm trước nếu muốn thấy xu hướng phát triển của đối tượng phân tích. - Kỳ gốc là năm kế hoạch: Tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra.

- Kỳ gốc là chỉ tiêu trung bình của ngành: Tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến của các doanh nghiệp có cùng quy mơ trong cũng ngành.

Điều kiện so sánh: Số liệu của các chỉ tiêu trong q trình phân tích phải đảm

bảo tính thống nhất về khơng gian và thời gian, nghĩa là phải cùng một nội dung kinh tế, cùng một phương pháp tính tốn, đơn vị đo lường, phạm vi, thời gian và quy mô không gian xác định.

Kỹ thuật so sánh: Để phân tích hiệu quả kinh doanh chính xác thì nhà phân

tích cần lựa chọn kỹ thuật so sánh thích hợp với mục tiêu so sánh. Nếu muốn kết quả so sánh biểu hiện cho sự biến động về khối lượng, quy mơ thì nhà phân tích sẽ lựa chọn kỹ thuật so sánh bằng số tuyệt đối – đây là kết quả cho phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc. Cịn nếu nhà phân tích muốn kết quả so sánh biểu hiện tốc độ phát triển, mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế thì sẽ sử dụng kỹ thuật so sánh bằng số tương đối – đây là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc.

SVTH: Trương Lan Thảo Trang 15

phản ánh về quy mơ tiền vốn phục vụ q trình kinh doanh và xác định số phải bù đắp từ thu thập trong kỳ nên nhà quản trị thường sử dụng thêm chỉ tiêu này để phản ánh trình độ sử dụng các loại chi phí trong kỳ, chất lượng của cơng tác quản lý chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần: Là tỷ lệ % giữa chi phí giá vốn hàng bán trong tổng số doanh thu thuần, được tính bằng cơng thức sau:

Giá vốn hàng bán

Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần = x 100

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu phản ánh trong tổng số doanh thu thu được, giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán.

Tỷ suất chi phí giá vốn hàng bán càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại.

- Tỷ suất chi phí tài chính trên doanh thu thuần: Là tỷ lệ % giữa chi phí tài chính trong tổng số doanh thu thuần, được tính bằng cơng thức sau:

Chi phí tài chính

Tỷ suất chi phí tài chính = x 100

trên doanh thu thuần Doanh thu thuần

Chỉ tiêu phản ánh để thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải chi bao nhiêu đồng chi phí tài chính.

Tỷ suất chi phí tài chính trên doanh thu thuần càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý các khoản chi phí càng cao và ngược lại.

- Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần: Là tỷ lệ % giữa chi phí bán hàng trong tổng số doanh thu thuần, được tính bằng cơng thức sau:

Chi phí bán hàng

Tỷ suất chi phí bán hàng = x 100

Chỉ tiêu phản ánh để thu được 100 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng.

Tỷ suất chi phí bán hàng càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp tiết kiệm chi phí bán hàng và kinh doanh có hiệu quả và ngược lại.

- Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần: Là tỷ lệ % giữa chi phí quản lý doanh nghiệp trong tổng số doanh thu thuần, được tính bằng cơng thức sau:

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp = x 100

trên doanh thu thuần Doanh thu thuần

Chỉ tiêu phản ánh để thu được 100 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý doanh nghiệp.

Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp và kinh doanh càng có hiệu quả và ngược lại.

SVTH: Trương Lan Thảo Trang 17

PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHÍ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 715

2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần 715

Tên công ty: Công ty Cổ Phần 715.

Địa chỉ: 404A, khóm Tân Vĩnh Thuận, phường Tân Ngãi, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long.

Hình thức tổ chức kinh doanh: Cơng ty Cổ phần.

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty

- Tiền thân của Công ty là đơn vị sự nghiệp kinh tế Cụm phà Mỹ Thuận. Sau đó được chuyển đổi thành doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích theo Quyết định số 317/2000/QĐ/TCCB-LĐ ngày 15/02/2000 của Bộ Giao thông Vận tải, trực thuộc Khu Quản lý Đường bộ VII – Cục Đường bộ Việt Nam.

- Công ty được sáp nhập nguyên trạng Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ 716 vào theo Quyết định số 3928/QĐ-BGTVT ngày 13/12/2007 của Bộ Giao thông Vận tải.

- Theo Quyết định số 3679/QĐ/BGTVT ngày 08/12/2009 của Bộ Giao thơng Vận tải, Cơng ty chính thức chuyển đổi thành Công ty TNHH một thành viên Quản lý và Sửa chữa cầu đường 715.

- Công ty được chuyển về làm đơn vị thành viên của Tổng công ty Đầu tư phát triển và quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long tại Quyết định số 1629/QĐ- BGTVT ngày 22/07/2011 của Bộ Giao thông Vận tải.

- Thực hiện Quyết định số 4130/QĐ-BGTVT ngày 30/10/2014 của Bộ Giao thông Vận tải về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty TNHH MTV Quản lý và sửa chữa cầu đường 715 thuộc Tổng công ty Đầu tư phát triển và Quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long thành Công ty cổ phần và Quyết định số 5044/QĐ- BGTVT ngày 30/12/2014 của Bộ Giao thông Vận tải về việc điều chỉnh cơ cấu vốn điều lệ của Công ty Cổ phần 715. Công ty Cổ phần đã hoàn thành việc bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng và tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất vào ngày 17/01/2015.

- Ngày 27/01/2015 Công ty đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Long cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Cơng ty Cổ phần. Cơng ty chính thức chuyển sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty Cổ phần với tên gọi: “Cơng ty Cổ phần 715” từ ngày 28/01/2015.

 Chức năng

Quản lý, sửa chữa cầu đường  Nhiệm vụ

Quản lý, khai thác, duy tu bảo dưỡng cơ sở hạ tầng đường bộ; đảm bảo giao thơng khi có thiên tai, dịch họa xảy ra trên địa bàn quản hạt được giao; xây dựng giao thông, thủy lợi, dân dụng,...

2.1.2. Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh

Xây dựng cơng trình đường sắt và đường bộ;

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ; Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan;

Lắp đặt hệ thống cấp thốt nước, lị sưởi và điều hịa khơng khí; Xây dựng cơng trình dân dụng khác;

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng; Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác;

Xây dựng nhà các loại;

Vận tải hàng hóa bằng đường thủy, bộ; Sản xuất đồ uống khơng cồn, nước khống; Xây dựng cơng trình cơng ích;

Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao; Sửa chữa thiết bị điện.

SVTH: Trương Lan Thảo Trang 19

2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

Phịng TCHC

Phòng SXKD

Đội QL&BT cầu Mỹ Thuận Đội QL&BT cầu Cao Lãnh

Phòng TCKT

Đội QL&BT đường cao tốc 1

Đội QLBT&XDCT 715.2 Đội QLBT&XDCT 715.1

BAN KIỂM SOÁT

Đội QLBT&XDCT 715.7 Đội QLBT&XDCT 715.6 Đội QLBT&XDCT 715.5 Đội QLBT&XDCT 715.4 Đội QLBT&XDCT 715.3 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC CƠNG TY PHĨ GIÁM ĐỐC KHỐI VĂN PHỊNG CHI NHÁNH CƠNG TY CỔ PHẦN 715 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÁC ĐỘI CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH SỐ 1-715 CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH SỐ 2-715

(Nguồn: Phịng tổ chức kế toán cung cấp)

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí kinh doanh và phân tích biến động chi phí kinh doanh tại công ty cổ phần 715 (Trang 25 - 31)