Sơ đồ hạch toán thu nhập khác

Một phần của tài liệu Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh mtv tm dv bất động sản hiếu trung tín (Trang 37)

1.2.7.2 Kế tốn chi phí khác

a. Khái niệm: là các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra không thường

xuyên, riêng biệt và không liên quan đến hoạt động thông thường cũng như không phục vụ cho việc kinh doanh của doanh nghiệp.

b. Chứng từ kế tốn

 Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng

 Biên bản vi phạm hợp đồng

 Biên lai nộp thuế, nộp phạt

 Phiếu chi

c. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 811

Nội dung và kết cấu phản ánh

TK 811

- Các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ.

- Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ sang TK 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

TK 811 khơng có số dư cuối kỳ.

d. Sổ sách kế toán

e. Sơ đồ hạch toán

TK 111, 112, 141, 152 TK 811 TK 911 Chi phí nhượng bán, Cuối kỳ, kết chuyển chi

thanh lý chí khác TK 111, 112, 338 Tiền phạt do vi phạm hợp hợp đồng kinh tế, vi phạm hành chính TK 333

Bị truy thu thuế của niên độ trước

TK 211, 213

Chênh lệch đánh giá lại nhỏ hơn giá trị sổ sách của TSCĐ TK 222, 223, 228 Giá trị thực tế

theo giá

TK 214 Hao mòn

Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch tốn chi phí khác

1.2.8 Kế tốn chi phí thuế TNDN

1.2.8.1 Khái niệm

Là loại thuế trực thu đánh vào lợi nhuận của tổ chức, sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế sau khi trừ đi các khoản chi phí liên quan đến thu nhập. Do đó, thuế TNDN cũng được xem là khoản chi phí khi xác định kết quả kinh doanh. Thuế TNDN là tổng chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hỗn lại khi xác định lãi (lỗ) của một kỳ kế tốn.

1.2.8.2 Phương pháp tính thuế

Thuế TNDN hiện hành = Thu nhập chịu thuế * Thuế suất thuế TNDN

1.2.8.3 Chứng từ kế toán

 Phiếu chi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tờ khai thuế TNDN tạm nộp, biên lai nộp thuế

 Báo cáo quyết toán thuế

1.2.8.4 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 821

Nội dung và kết cấu phản ánh

TK 821

- Chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm.

- Thuế TNDN của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót khơng trọng yếu cuả các năm trước được ghi tăng chi phí thuế TNDN hiện hành của năm hiện tại.

- Chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả.

- Ghi nhận chi phí thuế TNDN hỗn lại.

- Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành vào TK 911 để xác định KQKD.

- Số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập tạm nộp được giảm trừ vào chi phí thuế TNDN hiện hành đã ghi nhận trong năm.

- Số thuế TNDN phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót khơng trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành trong năm hiện tại.

- Ghi giảm chi phí thuế TNDN hỗn lại. - Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.

Tài khoản 821 khơng có số dư cuối kỳ.

1.2.8.5 Sổ sách kế toán

 Sổ tổng hợp: sổ nhật ký chung, sổ cái TK 821

1.2.8.6 Sơ đồ hạch toán

TK 111, 112 TK 3334 TK 821 TK 911 Chi nộp TNDN Số thuế TNDN Kết chuyển chi phí hiện hành phải thuế TNDN hiện hành nộp trong kỳ

Điều chỉnh giảm khi số thuế tạm phải nộp lớn hơn số phải nộp xác định cuối năm

Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch tốn chi phí thuế TNDN hiện hành

1.2.9 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

1.2.9.1 Khái niệm

Là kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán, gồm: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác.

1.2.9.2 Chứng từ kế toán

Phiếu kết chuyển, phiếu kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

1.2.9.3 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 911

Nội dung và kết cấu phản ánh

TK 911

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán. - Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế TNDN và chi phí khác.

- Chi phí quản lý kinh doanh. - Kết chuyển lãi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ.

- Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế TNDN.

- Kết chuyển lỗ. Tài khoản 911 khơng có số dư cuối kỳ.

1.2.9.4 Sổ sách kế toán

 Sổ tổng hợp: sổ nhật ký chung, sổ cái TK 911

 Sổ chi tiết TK 911

1.2.9.5 Sơ đồ hạch toán

TK 632 TK 911 TK 511 Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển doanh thu thuần

TK 635

Kết chuyển chi phí tài chính TK 515, 711 Kết chuyển doanh thu

tài chính và thu nhập khác TK 641

Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng TK 642

Kết chuyển chi phí QLDN

TK 811 TK 421 Kết chuyển chi phí khác Kết chuyển lỗ sau thuế

TK 821

Kết chuyển chi phí thuế TNDN TK 421

Kết chuyển lãi sau thuế

Sơ đồ 1.12: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh

1.2.10 Trình bày chỉ tiêu trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (B02 – DN)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã 01: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có cuả TK 511 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký chung.

2. Các khoản giảm trừ doanh thu – Mã số 02: Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ TK 511 đối ứng với bên Có TK 521, 333 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc Nhật ký chung.

3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã 10: Mã 10 = Mã 01 – Mã 02

4. Giá vốn hàng bán – Mã 11: Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có TK 632 đối ứng bên Nợ TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc Nhật ký chung.

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã 20: Mã 20 = Mã 10 – Mã 11

6. Doanh thu hoạt động tài chính – Mã 21: Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ TK 515 đối ứng bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hay Nhật ký chung.

7. Chi phí tài chính – Mã 22: Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có TK 635 đối ứng bên Nợ TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc Nhật ký chung. Trong đó: Chi phí lãi vay – Mã 23: Số liệu ghi vào chỉ tiêu này căn cứ sổ kế toán chi tiết TK 635.

8. Chi phí bán hàng – Mã số 25: số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh bên Có TK 641 đối ứng với bên Nợ TK 911 trong kỳ báo cáo.

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp – Mã 26: Số liệu đã ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có TK 642, đối ứng bên Nợ TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc Nhật ký chung.

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh – Mã 30: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mã 30 = Mã 20 + (Mã 21 – Mã 22) – Mã 25 – Mã số 26

11. Thu nhập khác – Mã 31: Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ TK 711, đối ứng bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc Nhật ký chung.

12. Chi phí khác – Mã 32: Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có TK 811, đối ứng bên Nợ TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc Nhật ký chung.

13. Lợi nhuận khác – Mã 40: Mã 40 = Mã 31 – Mã 32

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành – Mã 51: Số liệu ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào tổng phát sinh bên Có TK 8212 đối ứng bên Nợ TK 911 trên sổ kế toán chi tiết TK 8212, hoặc căn cứ vào sổ phát sinh bên Nợ TK 8212 đối ứng bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ kế toán chi tiết TK 8212.

16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại – Mã số 52: số liệu để ghi vào các chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh Có TK 8212 đối ứng với bên Nợ TK 911 trên sổ kế toán chi tiết TK 8212, hoặc căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 8212 đối ứng với bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo và ghi bằng số âm.

17. Lợi nhuận sau thuế TNDN – Mã 60:

Mã 60 = Mã 50 – (Mã 51+Mã 52)

1.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.3.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kinh doanh

1.3.1.1 Khái niệm

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức phù hợp với điều kiện cụ thể và quy luật kinh tế khách quan nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.

1.3.1.2 Ý nghĩa

 Là cơ sở quan trọng đề ra các quyết định kinh doanh.

 Công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả của doanh nghiệp.

 Biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro.

 Cơ sở để các đối tác kinh doanh chọn lựa hợp tác.

 Phân tích giúp dự đốn và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh.

1.3.1.3 Nhiệm vụ

 Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng.

 Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nên các mức độ ảnh hưởng đó.

 Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tại yếu kém.

 Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định.

1.3.2 Các phương pháp phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.3.2.1 Phương pháp phân tích theo chiều ngang

Từ số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, chỉ sử dụng các chỉ tiêu thu nhập, chi phí, lợi nhuận để lập bảng so sánh nhằm phân tích sự biến động thu nhập, chi phí và lợi nhuận.

Bảng 1.1: Bảng phương pháp phân tích theo chiều ngang

Chỉ tiêu

Năm (x0) Năm (x1) Chênh lệch

giá trị Chênh lệch cơ cấu Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Mức tăng Tỷ lệ tăng 1 2 3 4 5 6 7 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Sách phân tích báo cáo tài chính)

Phân tích theo chiều ngang sẽ làm nổi bật lên tình tình biến động của một khoản mục nào đó qua một thời gian nhất định. Qua việc phân tích này làm rõ thêm tình hình tài chính của doanh nghiệp từ tổng qt đến chi tiết. Sau đó, đánh giá khả năng tiềm tàng và rủi ro.

1.3.2.2 Phuơng pháp phân tích theo chiều dọc

Từ số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, chỉ sử dụng các chỉ tiêu thu nhập, chi phí, lợi nhuận để lập bảng so sánh nhằm phân tích sự biến động thu nhập, chi phí và lợi nhuận.

Bảng 1.2: Bảng phương pháp phân tích theo chiều dọc

Chỉ tiêu

Năm (x0) Năm (x1) Chênh lệch

giá trị Chênh lệch cơ cấu Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Mức tăng Tỷ lệ tăng 1 2 3 4 5 6 7 8

(Nguồn: Sách phân tích báo cáo tài chính)

Phân tích theo chiều dọc thể hiện tỷ lệ % của từng chỉ tiêu trong BCTC trên một chỉ tiêu chung, cho biết mối quan hệ giữa các chỉ tiêu khác nhau so với tổng số trong một báo cáo. Con số tổng cộng được đặt là 100% và từng phần của báo cáo sẽ được tính tỷ lệ phần trăm so với con số đó. Phân tích theo chiều dọc có ích trong việc so sánh tầm quan trọng của các thành phần nào đó trong HĐKD. Mặt khác, nó cũng chỉ ra những thay đổi quan trọng và kết cấu của những chỉ tiêu bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể của một năm so với năm tiếp theo.

1.3.2.3 Phương pháp thay thế liên hoàn

Phương pháp này được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tài chính giả định các nhân tố cịn lại khơng thay đổi. Phuơng pháp phân tích này cịn là cơng cụ hỗ trợ q trình ra quyết định.

1.3.3 Nội dung phân tích các khoản mục trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.3.3.1 Phân tích doanh thu

Doanh thu = (Tổng giá trị sản phẩm bán ra * Đơn giá sản phẩm) + Các khoản phụ thu khác

 Phân tích tình hình biến động của doanh thu tăng hay giảm so với kỳ trước.

 Doanh thu là tổng giá trị của các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được trong kỳ kinh doanh, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khơng thường xun khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu.

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất và bán hàng hóa mua vào, dịch vụ vận tải, dịch vụ gia công, cho thuê TSCĐ.

+ Doanh thu hoạt động tài chính: Phản ánh các doanh thu phát sinh như tiền lãi cho vay, lãi TGNH, cổ tức, lợi nhuận được chia, thu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán…

+ Thu nhập khác: Các khoản thu nhập ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh như thanh lý, nhượng bán TSCĐ, tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng các khoản được Ngân sách hoàn lại.

1.3.3.2 Phân tích chi phí

F = Fđk + Pps – Fck

Trong đó: F là tổng chi phí sản xuất kinh doanh

Fđk là số dư chi phí đầu kỳ (CPBH và CPQLDN còn tồn tại đầu kỳ) Pps là tổng chi phí phát sinh trong kỳ kế hoạch.

Fck là số dư chi phí phân bổ cho hàng hóa dự trữ cuối kỳ.

 Phân tích tình hình thực hiện chi phí so với kế hoạch (hoặc kỳ trước) và biến động chi phí.

 Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất sản phẩm lưu thông hàng hóa. Đó là những hao phí lao động xã hội trong q trình hoạt động kinh doanh. Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại hoạt động từ khâu mua NVL, tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ.

 Xem xét sự biến động của các loại chi phí sau:

+ Giá vốn hàng bán: Phản ánh trị giá vốn của sản phẩm sản xuất, hàng hóa, dịch vụ cung cấp.

+ Chi phí quản lý kinh doanh: Phản ánh các chi phí quản lý chung của tồn DN như chi phí nhân viên, điện, nước… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.3.3 Phân tích lợi nhuận

Lợi nhuận gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận thuần = Lợi nhuận gộp – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý – Chi phí khác

 Phân tích chung về tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp.

 Phân tích các nhân tố làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

 Lợi nhuận là số chênh lệch giữa các khoản doanh nghiệp thu về so với các khoản chi phí bỏ ra, bao gồm:

+ Lợi nhuận gộp.

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. + Lợi nhuận từ hoạt động tài chính.

+ Lợi nhuận khác.

1.3.4 Phân tích các tỷ suất phản ánh kết quả kinh doanh

1.3.4.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu được tính bằng cách lấy lợi nhuận (lợi nhuận rịng hoặc trước thuế) chia cho doanh thu nhân cho 100, theo công thức sau:

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = (Lợi nhuận ròng / Doanh thu)*100

Ý nghĩa: ROS cho biết lợi nhuận bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu hay cứ

Một phần của tài liệu Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh mtv tm dv bất động sản hiếu trung tín (Trang 37)